Giúp mink ik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Để dạy con cháu về tầm quan trọng của đức tính kiên trì, ông cha ta vẫn thường nhắn nhủ rằng “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
Câu tục ngữ đã sử dụng hình ảnh nói quá - một biện pháp nghệ thuật dân gian vô cùng quen thuộc để gói ghém một bài học vô cùng ý nghĩa. Một que sắt to và dài, cứng cáp, nếu kiên trì mài dũa mỗi ngày một chút, quyết không bỏ cuộc dù chặng đường vừa xa lại lắm vất vả, gian truân. Thì chắc chắn sẽ có một ngày mài nhẵn thành cây kim bé nhỏ. Điều đó thực hiện được là nhờ vào đức tính kiên trì và chịu khó.
Phẩm chất kiên trì ấy là một phẩm chất vô cùng đáng quý và quan trọng trong cuộc sống. Bởi vì bất kì việc gì, dù lớn hay nhỏ đều sẽ có những khó khăn, thử thách nhất định. Và việc chúng ta cần làm để chinh phục thành công là vượt qua nó. Tất nhiên, để đạt được ước mơ, chúng ta cần rất nhiều yếu tố. Nhưng nếu như bạn có trí tuệ, có sức khỏe, có thời gian, nhưng bạn lại thiếu tính kiên trì, thấy khó là bỏ thấy lâu là nản. Thì tất cả cũng chỉ là công cốc mà thôi. Giống như trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Đó là một cuộc kháng chiến trường kì với bao gian nan, vất vả và cả hi sinh, mất mát. Nhưng nhân dân ta đã cùng nhau kiên trì đến cùng, quyết không bỏ cuộc dù có thế nào đi chăng nữa. Nhờ vậy, mà ta đã giành được chiến thắng, đạt được độc lập tự do. Trái ngọt quý giá ấy chính là món quà cho tấm lòng kiên trì tuyệt đối.
Từ đó, qua câu tục ngữ, cha ông ta đã nhắn nhủ tới con cháu rằng hãy dựng xây cho mình một trái tim kiên định với lòng kiên trì và nhẫn nại. Tuyệt không được chùn bước trước các khó khăn thử thách. Vì ngọc phải mài thì mới sáng rọi được. Đồng thời, câu tục ngữ cũng là một lời phê phán ý nhị dành cho những người dễ chán nản, bỏ cuộc khi thấy khó khăn. Đây là một tính xấu, rất có hại cho bản thân người đó. Vì thói quen này sẽ khiến họ không thể nào vươn tới thành công. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần biết sử dụng tính kiên trì đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục tiêu. Vì nhiều trường hợp, khi mục tiêu đặt ra chưa phù hợp với năng lực, hoàn cảnh thì việc cứ kiên trì với điều đó sẽ bị biến đổi trở thành cố chấp, cứng đầu. Và thành công đương nhiên cũng mãi là điều xa tầm với.
Như vậy, bài học về sự kiên trì, nhẫn nại là vô cùng ý nghĩa. Chính vì vậy, câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim đã, đang và sẽ là kim chỉ nam trong cuộc sống của mọi người.
1.\(\left(2x-1\right)\left(x-1\right)=0\)
2. \(\left(x+1\right)\left(2x-5\right)=0\)
3. \(\left(2x-1\right)\left(x+4\right)=0\)
4. Vô nghiệm vì VT > 0 \(\forall\)x
2x2-3x+1=0
<=>(2x2-2x)-(x-1)=0
<=>2x(x-1)-(x-1)=0
<=>(2x-1)(x-1)=0
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0=>x=\dfrac{1}{2}\\x-1=0=>x=1\end{matrix}\right.\)
2x2-3x-5=0
<=>(2x2+2x)-(5x+5)=0
<=>2x(x+1)-5(x+1)=0
<=>(2x-5)(x+1)=0
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0=>x=\dfrac{5}{2}\\x+1=0=>x=-1\end{matrix}\right.\)
a: Xét hình thang ABCD có
E là trung điểm của AD
F là trung điểm của BC
Do đó: EF là đường trung bình
=>EF//AB//CD và EF=(AB+CD)/2
Xét ΔADC có
E là trung điểm của AD
EI//DC
Do đó: I là trung điểm của AC
b: \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}=16\left(cm\right)\)
Xét ΔBDC có
F là trung điểm của BC
FK//DC
Do đó: K là trung điểm của BD
Ta có: EI là đường trung bình của ΔADC
nên EI=DC/2=10(cm)
Ta có: KF là đường trung bình của ΔBDC
nên KF=DC/2=10(cm)
Chu vi bánh xe đạp:
\(65\times3,14=204,1\left(cm\right)=2,041\left(m\right)\)
Mỗi bãnh xe phải lăn:
\(2041:2,041=1000\left(vòng\right)\)