Tính diện tích hình thang có độ dài hai cạnh đáy lần lượt là 5cm và 7cm.Chiều cao 6cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11:
Xét ΔABC và ΔMNP có
\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
Do đó: ΔABC~ΔMNP
Câu 12:
a: Xét ΔAMC và ΔANB có
\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\left(\dfrac{10}{8}=\dfrac{15}{12}\right)\)
\(\widehat{MAC}\) chung
Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔANB
b: Ta có: ΔAMC đồng dạng với ΔANB
=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)
Xét ΔHMB và ΔHNC có
\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\)
\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔHMB đồng dạng với ΔHNC
=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{BM}{CN}\)
=>\(HB\cdot CN=BM\cdot CH\)
Câu 10:
Xét ΔOAD và ΔOCB có
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OD}{OB}\)
góc O chung
Do đó: ΔOAD~ΔOCB
Bài 1:
1,2dm=12cm
\(S=\dfrac{1}{2}\cdot\left(18+12\right)\cdot1.5=15\cdot1.5=22.5\left(cm^2\right)\)
Bài 2:
Chiều cao của hình thang là:
9*2:(6+9)=18:15=1,2(cm)
Bài 3:
Tổng độ dài hai đáy là:
300*2:12=600:12=50(m)
a. Chiều cao của hình thang là:
\(\frac{140\times2}{24+16}=7\) ( cm )
Đáp số: 7 cm
b. Độ dài đáy thứ hai của hình thang là:
\(\frac{48\times2}{6}-5=11\)( cm )
Đáp số: 11 cm
`1,`
S một đáy của hình lập phương đó là:
`144 \div 4 = 36 (m^2)`
Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:
\(\sqrt {36} = 6(m)\)
Vậy, độ dài cạnh của hình lập phương đó là `6 m`.
`2,`
P đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
`2(5+6)=2*11=22(m^2)`
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
`154 \div 22=7 (m)`
Vậy, độ dài của chiều cao hình hộp chữ nhật đó là `7m.`
a: S=10*6=60m2
b: S=(10+8)/2*6=18/2*6=54m2
c: S=12*8/2=12*4=48dm2
Diện tích hình thang:
\(\dfrac{\left(5+7\right)\times6}{2}=36\left(cm^2\right)\)
diện tích hình thang đó là:
(7+5)x6:2=36 (cm2)