K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

câu a chọn từ đồng nghĩa(A)

3 tháng 5 2021

A và C

cho mình

9 tháng 4 2016

b

9 tháng 4 2016

b

6 tháng 5 2023

Câu 2 (1 điểm)

a) Các từ được gạch chân Trong 2 câu sau là:

     Sẩy vai xuống cánh / Vai mẹ gầy, nhấp nhô làm gối.

  A. Từ đồng âm                B. Từ nhiều nghĩa               

C. Từ đồng nghĩa

b) Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?

  A. Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.

  B. Dấu phẩy ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chính của câu.

  C. Dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép.

6 tháng 5 2023

Câu b bị nhầm ạ

Khi cây mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn.

 Giúp ạ

là những từ đồng nghĩa

22 tháng 3 2017

tu dong nghia

5 tháng 8 2018

Bạn ơi ! Phần gạch chân đâu vậy ?

5 tháng 8 2018

Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu

Bài 1: Tìm các từ '' sắc '' đồng âm và nhiều nghĩa trong các câu sau : a) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.b) Con dao này rất sắc.c) Mẹ đang sắc thuốc cho bà.d) Trong vườn, muôn hoa đang khoe sắc.Bài 2 : Tìm nghĩa của từ '' bụng '' trong từng trường hợp sử dụng dưới đây, rồi phân các nghĩa khac nhau của từ này thành 2 loại : nghĩa gốc và nghĩa chuyển ( Bụng no; bụng đói; đau bụng;...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các từ '' sắc '' đồng âm và nhiều nghĩa trong các câu sau : 

a) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.

b) Con dao này rất sắc.

c) Mẹ đang sắc thuốc cho bà.

d) Trong vườn, muôn hoa đang khoe sắc.

Bài 2 : Tìm nghĩa của từ '' bụng '' trong từng trường hợp sử dụng dưới đây, rồi phân các nghĩa khac nhau của từ này thành 2 loại : nghĩa gốc và nghĩa chuyển 

( Bụng no; bụng đói; đau bụng; mừng thầm trong bụng; bụng bảo dạ; ăn no chắc bụng; sống để bụng, chết mang đi; có gì nói ngay không để bụng; suy bụng ta ra bụng người; tốt bụng; xấu bụng; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; thắt lưng buộc bụng; bụng đói đầu gối phải bò; bụng mang dạ chữa; mở cờ trong bụng; 1 bồ chữ trong bụng ).

Bài 3 : Trong các từ lá dưới đây , từ nào mang  nghĩa gốc ? từ nào mang nghĩa chuyển ?

a. Lá  bàng đang đỏ ngọn cây

b. ở giữa sân trường ,lá cờ đỏ tung bay phần phật 

c. Bạn Minh đang nhặt từng lá bài bị rơi xuống đất

d.Mai rất xúc động khi cầm lá thư mẹ gửi

bài 4 : xác định nòng cốt câu của mỗi câu sau :

a. nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình

b. học quả là khó khăn , vất vả

c. bằng đôi tay khéo léo , bác Hai đan những cái rổ rất đẹp

 

2
1 tháng 2 2019

Bài 1:

- Nghĩa của từ sắc là: màu sắc của một vật nào đó.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d là hai từ nhiều nghĩa.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d so với từ “sắc” trong câu b và câu c là từ đồng âm.

Bài 2:

- Từ “ bụng” trong các cụm từ:  Bụng no ;  đau bụng ; ăn no chắc bụng ;  bụng đói  ; bụng đói đầu gối phải bò ;    - bụng mang dạ chữa   là  “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.

     Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa gốc.

- Từ “ bụng” trong các cụm từ: mừng thầm trong bụng ;  suy bụng ta ra bụng người;   xấu bụng ;   miệng nam mô, bụng bồ dao găm;  ;  mở cờ trong bụng ;  bụng bảo dạ ;   sống để bụng, chết mang đi ;  có gì nói ngay không để bụng; là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”

Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa chuyển

 - Từ “ bụng” trong  cụm từ “ thắt lưng buộc bụng”  biểu tượng về hoàn cảnh sống. Đây là nghĩa chuyển.

 - Từ “ bụng” trong  cụm từ “một bồ chữ trong bụng” biểu tượng về tài năng, trình độ. Đây là nghĩa chuyển.

Bài 3:

1 tháng 2 2019

Cảm ơn bạn.

2 tháng 8 2021

Câu 5: a)Hai từ đồng âm
Câu 6: a)Lặp từ ngữ
Câu7 : Nối trực tiếp(bằng dấu phẩy)

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ

10 tháng 11 2018

Lên thác xuống ghềnh