K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2023

`M(6;8;0)=>r_[M->Oz]=\sqrt{6^2+8^2}=10(cm)`

`N(-8;6;0)=>r_[N->Oz]=\sqrt{(-8)^2+6^2}=10(cm)`

    `=>B_N=B_M=2.10^[-7].5/[0,1]=10^[-5](T)`

11 tháng 9 2019

9 tháng 12 2018

11 tháng 8 2018

Dòng I 1 gây ra tại M véc tơ cảm ứng từ B 1 → vuông góc với mặt phẳng xOy, hướng từ ngoài vào, có độ lớn:  B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 y = 2 . 10 - 5   T .

Dòng I2 gây ra tại M véc tơ cảm ứng từ B 2 → vuông góc với mặt phẳng xOy, hướng từ ngoài vào, có độ lớn:  B 2 = 2 . 10 - 7 . I 1 x = 4 , 5 . 10 - 5   T .

Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B →  = B 1 →  + B 2 → . Vì B 1 → và B 2 →   cùng phương, cùng chiều và nên B →  cùng phương, cùng chiều với B 1 →  và B 2 → và có độ lớn:

B = B 1 + B 2 = 6 , 5 . 10 - 5 T .

13 tháng 9 2019

13 tháng 8 2018

1 tháng 1 2017

Dòng I 1 gây ra tại A véc tơ cảm ứng từ B 1 →  vuông góc với mặt phẵng xOy, hướng từ ngoài vào, có độ lớn:  B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 y = 2 . 10 - 5   T .

Dòng I2 gây ra tại A véc tơ cảm ứng từ B 2 → vuông góc với mặt phẳng xOy, hướng từ trong ra, có độ lớn:  B 2 = 2 . 10 - 7 . I 1 x = 1 , 5 . 10 - 5   T .

Cảm ứng từ tổng hợp tại A là B →  = B 1 →  + B 2 → . Vì B 1 → và B 2 → cùng phương, ngược chiều và B 1   >   B 2  nên B →  cùng phương, cùng chiều với B 1 → và có độ lớn:

B = B 1 - B 2 = 0 , 5 . 10 - 5

7 tháng 12 2018

Độ lớn cảm ứng từ tại điểm M:

B = 2.10 − 7 . I r = 2.10 − 7 . 5 2.10 − 2 = 5.10 − 5 T

Chọn D

4 tháng 3 2018