Tìm x
x mũ2 + x+1 chia hết cho x+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có :
\(x^2-2x+1=6y^2-2x+2\)
\(\Leftrightarrow x^2=6y^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=6y^2\)
Mà \(6y^2⋮2\)
\(\Leftrightarrow6y^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮2\)
Mặt khác : \(\left(x-1\right)+\left(x+1\right)=2x⋮2\)
\(\Leftrightarrow x-1;x+1\)cùng chẵn
\(\Rightarrow x-1;x+1\)là hai số chẵn liên tiếp
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮8\)
\(\Leftrightarrow6y^2⋮8\)
\(\Leftrightarrow3y^2⋮4\)
\(\Leftrightarrow y^2⋮4\)
\(\Leftrightarrow y⋮2\)
Do \(y\in P\):
\(\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy........
b) Xét hiệu : \(A=9\left(7x+4y\right)-2\left(13x+18y\right)\)
\(\Rightarrow A=63x+36y-26x-36y\)
\(\Rightarrow A=37x\)
\(\Rightarrow A⋮37\)
Vì \(7x+4y⋮37\)
\(\Rightarrow9\left(7x+4y\right)⋮37\)
Mà \(A⋮37\)
\(\Rightarrow2\left(13x+18y\right)⋮37\)
Do 2 và 37 nguyên tố cùng nhau :
\(\Rightarrow13x+18y⋮37\)
Vậy...................
a) x chia hết cho 15, =) x=B(15)
B(15)={0;15;30;45;60;75;...}
mà x bé hơn hoặc bằng 60 nên x ={0;15;30;45;60}
c) vì 180 chia hết cho x,150 chia hết cho x,84 chia hết cho x,x lớn nhất =) x=ƯCLN(180,150,84)
ƯCLN(180,150,84)
180=2mũ2 . 3mũ2 . 5
150=2 . 3 . 5mũ2
84=2mũ2 . 3 . 7
ƯCLN(180,150,84)=6
x2 + 2x - 7 chia hết cho x + 2
x + 2 chia hết cho x + 2
=> x.(x + 2) chia hết cho x + 2
=> x2 + 2x chia hết cho x + 2
Mà x2 + 2x - 7 chia hết cho x + 2
=> [(x2 + 2x - 7) - (x2 + 2x)] chia hết cho x + 2
=> (x2 + 2x - 7 - x2 - 2x) chia hết cho x + 2
=> -7 chia hết cho x + 2
=> x + 2 \(\in\) Ư(-7) = {-7; -1; 1; 7}
=> x \(\in\) {-9; -3; -1; 5}.
1. (-2x - 1)(x2 - x - 3) - (x + 2)(x + 1)2
= -2x3 + 2x2 + 6x - x2 + x + 3 - (x + 2)(x2 + 2x + 1)
= -2x3 + x2 + 7x + 3 - x3 - 2x2 - x - 2x2 - 2x - 2
= -3x3 - 3x2 + 4x + 1
2. (x + 2)(x - 1) - (x - 3)(x + 2) = 3
=> (x + 2)(x - 1 - x + 3) = 3
=> (x + 2).0 = 3
...(xem lại đề)
\(\left(x+2\right)\left(x-1\right)-\left(x-3\right)\left(x+2\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1-x+3\right)=3\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)=3\)
\(\Leftrightarrow x+2=\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}-2\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
1,
a, x + 1 ⋮ 16
=> x + 1 thuộc B(16)
=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}
=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}
các phần còn lại làm tương tự
=>x(x+1)+1 chia hết cho x+1
=>1 chia hết cho x+1
=>\(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2\right\}\)