K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Báo điện tử Nhân Dân, ngày 9/11/2006 đã đưa tin: "Diện tích lúa bị nhiễm rầy nâu và bệnh vàng lùn (VL) và lùn xoắn lá (LXL) đang tăng rất nhanh. Đầu vụ hè thu mới có 456 ha nhiễm bệnh, đến cuối vụ đã tăng 78 lần, đến ngày 3/10/2006 tăng lên 60 nghìn ha (131 lần). Và 72 nghìn ha là số thống kê để báo cáo cho đợt họp giao ban chống rầy ngày 18/10/2006 của ngành nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh....
Đọc tiếp

Báo điện tử Nhân Dân, ngày 9/11/2006 đã đưa tin: "Diện tích lúa bị nhiễm rầy nâu và bệnh vàng lùn (VL) và lùn xoắn lá (LXL) đang tăng rất nhanh. Đầu vụ hè thu mới có 456 ha nhiễm bệnh, đến cuối vụ đã tăng 78 lần, đến ngày 3/10/2006 tăng lên 60 nghìn ha (131 lần). Và 72 nghìn ha là số thống kê để báo cáo cho đợt họp giao ban chống rầy ngày 18/10/2006 của ngành nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh. (https://nhandan.com.vn/khoa-hoc/giai-phap-phong-tru-ray-nau-sinh-benh-vang-lun-va-lun-xoan-la-588344)

a. Theo em giữa rầy nâu và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá có liên quan gì với nhau không?

b. Em hãy đánh giá về tốc độ lây nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trong trường hợp trên.

c. Hãy đề xuất biện pháp phòng chống bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá ở lúa.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 9 2023

a:  Rầy nâu là trung gian truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa.

b: Tốc độ lây nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn trong trường hợp được nêu rất nhanh, trong khoảng 3 tháng, tốc độ đã tăng lên hơn 50 lần so với cuối vụ hè.

c: Biện pháp phòng chống bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá ở lúa:

- Cần cày bừa, làm đất kỹ, vùi lấp tàn dư và nguồn bệnh.

- Sử dụng các giống lúa kháng rầy nâu.

- Dùng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc từ sinh học để diệt bớt rầy nâu hoặc các động vật có khả năng tiêu diệt bớt rầy nâu như vịt, cá rô phi,.. và các loài thiên địch như bọ rùa, bọ xít mù xanh,....

- Tiêu hủy ruộng lúa bị bệnh để tránh lây lan đến các ruộng khác, bón phân và chăm sóc hợp lý để bù đắp lại năng suất.

6 tháng 2 2023

Để hạn chế sự lây truyền của virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa, người ta thường phun thuốc diệt rầy nâu vì rầy nâu chính là vật chủ trung gian lây truyền virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; tiêu diệt rầy nâu chính là ngăn chặn con đường lây lan của virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa.

10 tháng 8 2017

hỗn quá nghe 

10 tháng 8 2017

diện tích trồng lúa vụ hè chiếm

106,25 :850 = 125%[diện tích trồng lúa vụ đông xuân]

coi diện tích vụ trồng lúa đông xuân là 100%

điện tích trồng lúa vụ hè tăng số phần trăm là

125%-100%=25%

11 tháng 7 2020

7 ngày thì lây cho 4= 16384 ( người )

4 tháng 5 2018

Chọn A.

Người ta đã thực hiện các công đoạn là: 1, 3, 2, 4

30 tháng 3 2017

Đáp án : B

Người ta thực hiện các bước : 1, 3, 2, 4

17 tháng 9 2018

Đáp án C

- Các bước thực hiện theo thứ tự là 1 ® 3® 2.

- Do gen A là trội hoàn toàn so với a, khi tiến hành chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh, chỉ những cây có kiểu gen aa mới thể hiện được tính trạng kháng bệnh. Cây có kiểu gen aa đã là dòng thuần về tính trạng nói trên nên không cần quá trình tạo dòng thuần (bước 4) nữa.

4 tháng 1 2022

Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:

- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.

- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy

- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.

- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.

- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.

-  Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.

- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.

4 tháng 1 2022

Tham khảo:

Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:

- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.

- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy

- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.

- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.

- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.

-  Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.

- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.