Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thêm 1;2;3;... chữ số 0 vào bên phải số đó khi nhân số đó cho 10;100;1000;...
2. Dịch 1;2;3;... chữ số 0 về bên trái số đó khi chia số đó cho 10;100;1000;...
3. Dịch 1;2;3;... chữ số về bên phải số đó khi nhân số đó cho 10;100;1000;...
4.. Dịch 1;2;3;... chữ số về bên trái số đó khi chia số đó cho 10;100;1000;...
1: Vì dòng điện có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm, làm kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam.Để xác định chiều của đường sức từ trng lòng ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nắm tay phải. Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
2: Lấy một thanh sắt. Từ từ đưa thanh kim loại cần nhận biết đó vào gần thanh sắt. Nếu thanh kim loại đó hút thanh sắt thì thanh kim loại đó là nam châm.
3: Lấy thêm 1 nam châm khác có chỉ rõ cực bắc nam(nam châm 2). Đưa lần lượt 2 cực của thanh nam châm 2 vào 1 cực của thanh nam châm cần xác định(nam châm 1). Nếu cực bắc của thanh nam châm 2 hút 1 cực của thanh nam châm 1, thì cực của thanh nam câm 1 ấy là cực nam. Cực còn lại là cực bắc.
4: Từ trường tồn tại ở không gian xung quanh thanh nam châm, xung quanh dòng điện. Cách nhận biết từ trường: đưa từ từ 1 kim nam châm vào không gian cần xác định. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng nam bắc thì chứng tỏ không gian ấy có từ trường và ngược lại.
5: Lực đó được gọi là lực điện từ. Để xác định chiều của lực đó, ta dùng quy tắc bàn tay trái.
Chúc bạn học tốt.
a) Ta thấy:
Số hạng thứ 1: 2 = 2 x 1
Số hạng thứ 2: 4 = 2 x 2
Số hạng thứ 3: 6 = 2 x 3
....................................
Số hạng thứ n: ? = 2 x n
Quy luật của dãy số là: một số hạng bằng 2 nhân với số thứ tự của số hạng ấy.
b) Ta nhận thấy các số hạng của dãy số là số chẵn , mà số 93 là số lẻ nên số 93 không thuộc dãy số đã cho.
a) quy tắc viết dãy số là: các số chẵn lớn hơn 0
b) 93 ko phải số thuộc dãy số đó vì 93 là số lẻ
Quy tắc thêm s - es - ed - ing
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
- Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
- Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
- Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
- Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
- Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
- Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
- Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
- Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
- Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
- Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
- Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
- Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
- Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
- Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
- Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
- Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
– Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
– Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
– Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
– Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
– Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
– Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
– Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
– Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
– Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
– Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
– Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
– Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
– Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
– Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
– Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
– Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
4. Cách phát âm các từ sau khi thêm S hoặc ES:
– Phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/ (P, T, K, F-PH-GH, TH):
Develop | (v) | Develops | /dɪˈveləps/ | Phát triển |
Meet | (v) | Meets | /miːts/ | Gặp gỡ |
Book | (n) | Books | /bʊks/ | Những cuốn sách |
Laugh | (v) | Laughs | /læfs/ | Cười |
Month | (n) | Months | /mʌnθs/ | Nhiều tháng |
– Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ (S-CE-X, Z-ZE-SE, SH, GE, CH, GE):
Kiss | (v,n) | Kisses | /’kɪsɪz/ | Hôn / Những nụ hôn |
Dance | (v) | Dances | /’dænsɪz/ | Nhảy múa |
Box | (n) | Boxes | /’bɑːksɪz/ | Những chiếc hộp |
Rose | (n) | Roses | /’roʊzɪz/ | Những bông hoa hồng |
Dish | (n) | Dishes | /’dɪʃɪz/ | Những chiếc đĩa (thức ăn) |
Rouge | (v) | Rouge | /’ruːʒɪz/ | Đánh phấn hồng |
Watch | (v) | Watches | /’wɑːtʃɪz/ | Xem |
Change | (v) | Changes | /’tʃeɪndʒɪz/ | Thay đổi |
– Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh: /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ, /l/, /r/ và các nguyên âm:
Pub | (n) | Pubs | /pʌbz/ | Những quán rượu |
Bird | (n) | Birds | /bɜːrdz/ | Những con chim |
Building | (n) | Buildings | /ˈbɪldɪŋz/ | Những cao ốc |
Live | (v) | Lives | /lɪvz/ | Sống; ở |
Breathe | (v) | Breathes | /briːðz/ | Thở |
Room | (n) | Rooms | /ruːmz/ | Những căn phòng |
Mean | (v) | Means | /miːnz/ | Nghĩa là, ý là |
Thing | (n) | Things | /θɪŋz/ | Nhiều thứ |
Fill | (v) | Fills | /fɪlz/ | Điền vào, lấp đầy |
Car | (n) | Cars | /kɑːrz/ | Những chiếc xe ô tô |
Die | (v) | Dies | /daɪz/ | Chết |
Window | (n) | Windows | /ˈwɪndoʊz/ | Những cái cửa sổ |
Chú ý:
– Trường hợp đặc biệt với âm /θ/ sẽ có 2 cách đọc là /z/ hoặc /s/ khi thêm S vào cuối câu, ví dụ:
Bath | (v,n) | Baths | /bæθs/ – /bæðz/ | Tắm |
– Trường hợp đặc biệt với từ HOUSE /haʊs/:
House | (n) | Houses | /ˈhaʊsɪz/ | Wrong | Những ngôi nhà |
House | (n) | Houses | /ˈhaʊzɪz/ | Right | Những ngôi nhà |
5. Cách phát âm các động từ sau khi thêm ED:
Nếu động từ nguyên thể kết thúc bằng: | Cách phát âm | Ví dụ | Quá khứ | Phiên âm | Thêm âm tiết | |
Âm vô thanh (unvoiced) | /t/ | /ɪd/ | Want | Wanted | /wɑ:ntɪd/ | Có |
Âm hữu thanh (voiced) | /d/ | End | Ended | /endɪd/ | ||
Âm vô thanh (unvoiced) (P, F-PH-GH, S-CE-X, SH, CH, K, TH) | /p/ | /t/ | Hope | Hoped | /hoʊpt/ | Không |
/f/ | Laugh | Laughed | /læft/ | |||
/s/ | Fax | Faxed | /fækst/ | |||
/∫/ | Wash | Washed | /wɑ:ʃt/ | |||
/t∫/ | Watch | Watched | /wɑ:tʃt/ | |||
/k/ | d | /laɪkt/ | ||||
/θ/ | Froth | Frothed | /frɑ:θt/ | |||
Âm hữu thanh (voiced) | Còn lại | /d/ | Play | Played | /pleɪd/ |
~Hok tốt`
Muốn chia hai số nguyên, ta chia 2 giá trị tuyệt đối của chúng cho nhau rồi đặt dau theo qui tắc:
(+)+)=(+)
(+)(-)=(-)
(-)(-)=(+)
(-)(+)=(-)
(+: chỉ số nguyên dương)
(-: chỉ số nguyên âm)
a, Muốn quy đồng mẫu số hai phân số:
Ta lấy mẫu số thứ nhất nhân với tử số và mẫu số của phân số thứ hai và ngược lại
b, Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số
Ta đi quy đồng mẫu số các phân số ( như đã nói ở trên ) rồi thực hiện cộng, trừ tử số
c, Muốn nhân chia hai phân số:
Nhân: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số
Chia: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
a.Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số,ta làm như sau :
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
b/Muốn cộng ( trừ )2 phân số khác mẫu số thì ta phải thực hiện quy đồng mẫu số.
c/ Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử nhân tử,mẫu nhân mẫu.
Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.
Quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng, trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường. Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo đường sức từ. Trong lòng ống dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực. Do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. Thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
1. Âm “cờ”
+Khi đứng trước “i, e, ê” thì viết là k
+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là c
2. Âm “gờ”
+Khi đứng trước “i, ê, e” thì viết là gh
+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là g
3. Âm “ngờ”
+Khi đứng trước “i, ê, e” thì viết là ngh
+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là ng
Quy tắc đặt dấu thanh
- Khi âm chính chỉ gồm 1 nguyên âm thì dấu thanh đặt vào âm chính.
- Khi âm chính là một nguyên âm đôi (thể hiện bằng 2 chữ cái) thì chia làm 2 trường hợp:
+ Khi tiếng có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng sau của âm chính.
+ Khi tiếng không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng trước của âm chính.
Có rất nhiều quy tắc ATGT:
- Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
- Đi đúng làn đường.
- Đi bộ sát lề phải hoặc trên vỉa hè.
- Mặc áo phao khi đi tàu, thuyền, bè,..
- Thắt dây an toàn khi ngồi trên xe ô tô, máy bay.
- Không thò tay, thò đầu ra cửa sổ ô tô,...
- v.v.v....