Hãy kể tên các chất sát khuẩn thường được dùng trong gia đình và trường học. Xà phòng có phải là chất sát khuẩn không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tên một số chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình:
+ Bệnh viện: Cồn, iot, rượu iot 2%, các andehit, các chất kháng sinh.
+ Trường học và gia đình: oxy già, iot, thuốc tím....
- Khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút vì : Ngâm rau sống với nước muối (tức môi trường ưu trương) thì các vi sinh vật sẽ bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được. Còn trong thuốc tím thì sẽ tạo ra ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh → Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.
- Xà phòng chỉ là chất tẩy rửa không phải là chất diệt khuẩn.
A là chất khí dùng để sát khuẩn nước sinh hoạt → A: Cl2
B là chất được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm và A là Cl2 => B: NaCl
C là nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa → C: NaOH
E là khí gây hiệu ứng nhà kính → E: CO2
Vì con đường lây nhiễm virus corona là qua giọt bắn và lây lan qua hô hấp nên các đồ vật công cộng hay khi nói chuyện tiếp xúc với người bệnh vô tình dính phải tác nhân gây bệnh, việc rủa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy có tác dụng rửa thôi virus hạn chế tác nhân gây bệnh. súc họng bằng nước sát khuẩn hạn chế virus qua đường hô hấp với liều lượng đủ mạnh để gây bệnh.
Đồ dùng diệt khuẩn : Nước rửa tay khô .
Thành phần chính :
- Ethanol (Cồn)
- Deionized Water (Nước tinh khiết)
- Sodium Lactate (Chất hút ẩm)
- Fragrance (Hương liệu tạo mùi / Tinh dầu làm thơm)
- Benzalkonium Chloride (Chất diệt khuẩn).
Câu 21. Việc khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm những nội dung gì?
a) Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.
b) Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc.
c) Giữ vệ sinh, lau rửa và để cửa nhà thông thoáng.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 22. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chi phí khám và điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh COVID-19 do ai chi trả?
a) Do người bệnh chi trả.
b) Do Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả.
c) Do người làm lây nhiễm chi trả.
d) Do Nhà nước chi trả (miễn phí).
Câu 23. Người Việt Nam ở trong nước phải áp dụng biện pháp cách ly y tế tập trung theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải trả chi phí nào sau đây?
a) Chi phí đưa đón từ cơ sở, địa điểm phát hiện đối tượng phải thực hiện cách ly y tế đến cơ sở cách ly y tế tập trung.
b) Chi phí xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2.
c) Chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong những ngày cách ly y tế tập trung (nước uống, khăn mặt, khẩu trang, dung dịch rửa tay, dung dịch sát khuẩn miệng, bàn chải đánh răng, xà phòng và các vật dụng thiết yếu, các chi phí khác) với tổng chi phí là 40.000 đồng/người/ngày.
d) Chí phí tiền ăn 80.000 đồng/người/ngày.
Câu 24. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì người đang thực hiện cách ly y tế tại nhà, người sinh sống trong cùng nhà phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch nào sau đây?
a) Đeo khẩu trang y tế.
b) Đeo khẩu trang vải.
c) Không phải đeo khẩu trang.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 25. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chung cư được thực hiện theo phương án nào sau đây?
a) Tất cả cư dân phải đeo khẩu trang khi ra khỏi căn hộ của gia đình.
b) Khách khi đến thăm, rời khỏi và làm việc phải đeo khẩu trang ở không gian bên ngoài căn hộ của gia đình.
c) Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động trong chung cư phải đeo khẩu trang trong suốt thời gian làm việc.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 26. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trường học được thực hiện theo phương án nào sau đây?
a) Người đưa đón trẻ (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình và cho trẻ khi đưa trẻ đến trường, khi đón trẻ về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón trẻ.
b) Người đưa đón học sinh (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình khi đưa học sinh đến trường, khi đón học sinh về và nhắc nhở học sinh phải đeo khẩu trang. Học sinh phải đeo khẩu trang trong khi đi đến trường và khi ra về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón học sinh.
c) Học sinh, sinh viên, học viên phải đeo khẩu trang khi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc. Giáo viên, giảng viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 27. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ, trên phương tiện giao thông công cộng và đối với người điều khiển phương tiện giao hàng hóa được thực hiện theo phương án nào dưới đây?
a) Hành khách khi đến, rời khỏi và trong suốt quá trình chờ đợi, làm thủ tục tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ và trên các phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang.
b) Người điều khiển phương tiện và người phục vụ trên phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm việc.
c) Người điều khiển phương tiện giao hàng hóa phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khách hàng. Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động khi đến, rời khỏi và trong suốt thời gian làm việc tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ phải đeo khẩu trang.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 28. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch thực hiện theo phương án nào sau đây?
a) Khách hàng khi đến trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.
b) Khách hàng khi rời khỏi trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.
c) Khách hàng trong suốt thời gian ở trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 29.Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chợ đầu mối, chợ dân sinh, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu (bán hàng, sửa chữa,…) thực hiện theo phương án nào sau đây?
a) Người mua hàng khi đến mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.
b) Người mua hàng khi rời khỏi chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.
c) Người mua hàng trong lúc mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 30. Cá nhân có hành vi vi phạm quy định về mai táng, hỏa táng nào dưới đây bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng?
a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định của pháp luật về vệ sinh trong quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt của người chết do mắc các bệnh COVID-19.
b) Không xử lý thi hài của người chết do mắc bệnh COVID-19.
c) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về mai táng theo hình thức mộ tập thể.
d) Tất cả các phương án trên đều đúng.
a, Eugenol và Chavibetol là đồng phân của nhau. Thuộc dạng đồng phân vị trí nhóm chức.
b, Eugenol và methyl eugenol thuộc cùng dãy đồng đẳng vì methyl eugenol hơn eugenol 1 nhóm -CH2
-Acetic acid được tạo thành từ 3 nguyên tố C, H và O
=>Nó là hợp chất
-Oxygen được tạo thành từ 1 nguyên tố O
=> Nó là đơn chất
-Hydrogen peroxide được tạo thành từ 2 nguyên tố O và H
=> Nó là hợp chất
a) Acetic acid (CH3COOH) là hợp chất vì: Có cấu tạo từ 3 nguyên tố hóa học là: Carbon(C), Hydrogen(H) và Oxygen(O).
b) Oxygen là đơn chất vì: Có cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học duy nhất là Oxygen.
c) Hydrogen peroxide (H2O2) là hợp chất vì: Có cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học là: Hydrogen(H) và Oxygen(O).
Đáp án: B. CaO〖Cl〗_2 2%
Giải thích: Các hóa chất thường được dùng để diệt khuẩn môi trường nước là: CaO〖Cl〗_2 2% – SGK trang 152
- Các chất sát khuẩn thường dùng trong gia đình và trường học: Chlorine, cồn, iodine, các aldehyde, chất kháng sinh, oxy già, formaldehyde 2 %, nước muối loãng, thuốc tím,…
- Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn, chúng chỉ là chất hoạt động bề mặt có tác dụng rửa trôi vi khuẩn.
- Ví dụ về việc sử dụng các yếu tố vật lí để tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật trong bảo quản thức ăn:
+ Tăng nhiệt độ: Đun sôi, sấy khô,…
+ Hạ thấp nhiệt độ: Bảo quản tủ lạnh,…
+ Tạo pH thấp: Muối dưa cà, làm sữa chua,…
+ Phơi nắng: Phơi cá khô,…
+ Tạo áp suất thẩm thấu cao: ngâm hoa quả, ủ muối,…