K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2024

chịu

 

23 tháng 3 2016

Ta có:
A = (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + (1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11) +
(1/12 + 1/13 + 1/14) + (1/15 + 1/16 + 1/17)   <

(1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + 3(1/6) + 3(1/9) + 3(1/12) + 3(1/15) =

2(1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) < 2(1/2 + 1/2 + 1/4 + 1/4) = 3

Mặt khác
A = (1/2 + 1/3 + 1/4) + (1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/12) + 
(1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16) + 1/17    >

(1/2 + 1/3 + 1/4) + 4(1/8) + 4(1/12) + 4(1/16) =

2(1/2 + 1/3 + 1/4)   >    2(1/2 + 1/4 + 1/4) = 2     =>  2 < A < 3
Vậy A không là số tự nhiên

23 tháng 3 2016

cậu tự đăng rồi tự trả lời ư

9 tháng 5 2022

VT=(1/5+1/6+...+1/9)+(1/10+1/11+...+1/14)+(1/15+1/16+1/17)

VT<(1/5+...+1/5)+(1/10+...+1/10)+(1/15+1/15+1/15)=

=5/5+5/10+3/15=1+1/2+1/5<2

20 tháng 8 2022

a chia 3 dư 1 => a=3x+1
b chia 3 dư 2 => b=3k+2
=>a*b=9kx+3k+6x+2 chia 3 dư 2

3 tháng 5 2015

Mẫu chung của các phân số là: 24.32.5.7.11.13

Sau khi quy đồng, riêng phân số \(\frac{1}{16}\)có thừa số phụ lẻ => Tử của phân số \(\frac{1}{16}\)sau khi quy đồng có tử lẻ.

Các phân số còn lại có tử chẵn.

=> C sau khi quy đồng có tử lẻ mẫu chẵn

=> Tử không chia hết c ho mẫu

=> C \(\notin\)N

 

14 tháng 9 2017

Ta có:

A = (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + (1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11) + (1/12 + 1/13 + 1/14) + (1/15 + 1/16 + 1/17) <

(1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + 3(1/6) + 3(1/9) + 3(1/12) + 3(1/15)

= 2(1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5)

< 2(1/2 + 1/2 + 1/4 + 1/4) = 3

Mặt khác A = (1/2 + 1/3 + 1/4) + (1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/12) + (1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16) + 1/17

> (1/2 + 1/3 + 1/4) + 4(1/8) + 4(1/12) + 4(1/16)

=2(1/2 + 1/3 + 1/4) > 2(1/2 + 1/4 + 1/4) = 2

=> 2 < A < 3 

=> ko la số tự nhiên

26 tháng 9 2021

hi mk sẽ chia sẻ câu hỏi này giúp bn

26 tháng 9 2021

uhm, cảm ơn nha

5 tháng 7 2019

Cho n số x1; x2;...; xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1

=> x1.x2; x2.x3; x3.x4;...; xn.x1 sẽ nhận các giá trị là -1 hoặc 1

Theo bài ra ta có:

 x1.x2+ x2.x3+x3.x4+...+ xn.x1=0

=> Trong n hạng tử trên sẽ có k hạng tử mà mỗi hạng tử bằng 1 và k hạng tử mà mỗi hạng tử bằng -1 với k là số tự nhiên lớn hơn 1

=>  n=2k

Mặt khác ta có: (x1.x2)(x2.x3)...(xn.x1)=(x1)^2.(x2)^2....(xn)^2=1

=> (-1)^k. (1)^k=1

<=> (-1)^k=1

<=> k là số chẵn

=> k chia hết cho 2

=> n chia hết cho 4