K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2016

gọi thời gian xe đi từ A đến B là x (giờ )  ( x > 3 )

    thời gian xe di từ B đến A là x - 2,5 ( giờ ) 

Gọi quãng đường AB là y (Km ) ( y > 0)

vận tốc của xe đi từ A đến B là : \(\frac{y}{x}\)

vận tốc của xe đi từ B đến A là : \(\frac{y}{x-2,5}\)

Vì hai xe gặp nhau sau 3 giờ nên ta có phương trình

 \(\frac{3y}{x}+\frac{3y}{x-2,5}=y\Leftrightarrow\frac{3}{x}+\frac{3}{x-2,5}=1\)( do y> 0 )

\(\Rightarrow3\left(x-2,5\right)+3x=x\left(x-2,5\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-8,5x+7,5=0\)

=> x1 = 1 ( loại )    ; x2 = 7,5 ( thỏa mãn )

vậy xe đi từ A đến B mất 7,5 giờ

      xe đi từ B đến A là 5 giờ .

  

11 tháng 4 2016

GỌI V1 ,V2 LẦN LƯỢI LÀ VẬN TỐC CỦA 2 XE KHỞI HÀNH TỪ A VÀ B 

 GIẢ SỬ HAI XE GẶP NHAU TẠI C

GỌI T LÀ THỜI GIAN ĐỂ XE B ĐI QUÃNG ĐƯỜNG CA\(\Rightarrow\) T+3 LÀ THỜI GIAN ĐỂ XE 1 ĐI QUÃNG ĐƯỜNG CB (ĐK T>0)

TA CÓ :AC=V1*3=V2*T\(\Rightarrow\) V1/V2=T/3   (*)

  CB=V2*3=V1*(T+2,5)\(\Rightarrow\) V1/V2=3/(T+2,5)   (**)

TỪ (*) (**)\(\Rightarrow\)T/3=3/(T+2,5)\(\Rightarrow\)2;-4,5    MÀ T>0 \(\Rightarrow\)T=2

AB=AC+CB=V1*3+V1*(T+2,5)=V2*3+V2*T

THAY T=2 TA ĐƯỢC :AB=V1*7,5=V2*5

VẬY THỜI GIAN ĐỂ ĐI HẾT AB CỦA XE 1 VÀ XE 2 LÀ 7,5 VÀ 5

14 tháng 2 2016

 Hết 6 giờ nha 

14 tháng 2 2016

6 giờ

duyệt

16 tháng 5 2018

Gọi thời gian xe xuất phát từ A và B đi hết AB lần lược là x, y (h)
Vận tốc 2 xe lần lược là: \(\hept{\begin{cases}\frac{AB}{x}\\\frac{AB}{y}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3\left(\frac{AB}{x}+\frac{AB}{y}\right)=AB\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(x-y=2,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) có hệ

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\\x-y=2,5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1,5\end{cases}\left(l\right)}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=7,5\\y=5\end{cases}\left(nhan\right)}\)

16 tháng 5 2018

hinh nhu thieu S .bn ak

24 tháng 5 2015

Ta có :

1 giờ xe thứ nhất đi đươc \(\frac{1}{2}\)    quảng đường AB.

1 giờ xe thứ 2 đi được \(\frac{1}{3}\)   quảng đường AB .

1 giờ cả 2 xe đi được  \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)    quảng đương AB.

 Sau 10 phút = \(\frac{1}{6}\)  giờ    : Xe thứ nhất đi được \(\frac{1}{6}\times\frac{1}{2}=\frac{1}{12}\)    quảng đường AB.

Quảng đường còn lại là:

\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)      (của AB)

Thời gian hai xe cùng đi quảng đường còn lại là:

\(\frac{11}{12}\div\frac{5}{6}=\frac{11}{10}\)  giờ = 1 giờ 6 phút.

Vậy  hai xe gặp nhau lúc 7 giờ 10 phút + 1 giờ 6 phút = 8 giờ 16 phút .

  Đáp số : 8 giờ 16 phút 

24 tháng 5 2015

Lấy quãng đường AB làm đơn vị quy ước.

Trong 1 giờ xe thứ nhất đi được 1 : 2 = \(\frac{1}{2}\) (quãng đường AB)

Trong 1 giờ xe thứ hai đi được 1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)  (quãng đường AB)

Xe thứ nhất đi trước xe thứ hai là 7 giờ 10 phút - 7 giờ = 10 phút

Đổi 10 phút = \(\frac{1}{6}\)  giờ.

Trong 10 phút xe thứ nhất đi được là \(\frac{1}{2}\times\frac{1}{6}=\frac{1}{12}\)  (quãng đường AB)

Quãng đường còn lại hai xe cùng đi là \(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (quãng đường AB)

Trong một giờ, hai xe cùng đi được \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)  (quãng đường AB)

Thời gian để hai xe gặp nhau là  : \(\frac{11}{12}:\frac{5}{6}=\frac{11}{10}\)= 1 giờ 6 phút

Thời điểm hai xe gặp nhau là: 7 giờ 10 phút + 1 giờ 6 phút = 8 giờ 16 phút

                                   Đáp số: 8 giờ 16 phút