Quan sát Hình 10.8, hãy so sánh sự hình thành liên kết σ và liên kết п
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
• Trong phân tử CH≡C-CH=CH2.
- Liên kết σ giữa:
+ C-H: 4.
+ C-C: 3
→ Tổng số liên kết σ là 7.
- Liên kết π giữa C-C: 3.
Ta đã biết kim loại và phi kim có độ âm điện rất khác nhau, chúng dễ tương tác với nhau tạo thành các hợp chất ion, thí dụ NaCl, CaF 2 , KBr,... Trong khi đó, giữa các phi kim, hiệu độ âm điện không lớn nên chúng dễ tương tác với nhau tạo thành các hợp chất có liên kết cộng hoá trị, thí dụ: Cl 2 , NO, ...
Hóa trị của H và Cl đều là I, bằng với số electron mà nguyên tử H và Cl góp chung để tạo ra liên kết.
- Số sóng hấp thụ đặc trưng của liên kết O – H nằm trong khoảng 3 500 – 3 200 \(cm^{-1}\),
- Số sóng hấp thụ đặc trưng của liên kết C – H nằm trong khoảng 3 000 \(cm^{-1}\).
- Số sóng hấp thụ đặc trưng liên kết C – O nằm trong khoảng 1 100 – 1 000 \(cm^{-1}\).
a. Trước phản ứng, nguyên tử H liên kết với nguyên tử H, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.
b. Sau phản ứng, nguyên tử H đã liên kết với nguyên tử O.
c. Trước và sau phản ứng cả 2 đều bằng nhau.
a) Phương trình hóa học: 2B + 3F2 → 2BF3
b) Trong phân tử BF3 có 2 liên kết đơn, 1 liên kết đôi (gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết п)
=> Trong phân tử BF3 có 3 liên kết σ và 1 liên kết п
Liên kết σ
Liên kết п
Giống nhau
- Sự xen phủ các orbital của nguyên tử
Khác nhau
- Xen phủ trục
- Độ xen phủ lớn hơn
- Vùng xen phủ nằm trên đường nối tâm 2 nguyên tử
- Xen phủ bên
- Độ xen phủ nhỏ hơn
- Vùng xen phủ nằm hai bên đường nối tâm hai nguyên tử