Hãy cho biết các dấu chấm hỏi trong bảng tuần hoàn ở Hình 5.1 có hàm ý gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 : Có 7 chu kì
2 : Theo số hiệu nguyên tử = hạt Proton = hạt electron
3 : Trong 1 ô nguyên tố cho ta biết được
+ Tên Nguyên Tố
+ Số Hiệu Nguyên Tử
+ Kí Hiệu Hoá Học
+ Khối Lượng Nguyên Tử
4: Ô 20 trong BTHHH là nguyên tố Calcium
+ Tên Nguyên Tố : Calcium
+ Kí Hiệu Hoá Học : Ca
+ Số Hiệu Nguyên Tử : 20
+ Khối Lượng Nguyên Tử : 40
5: Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện
_ Thước (đo quãng đường), đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ.
- Xét mô hình cấu tạo của nguyên tử lithium: có 1 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Thuộc nhóm IA
- Xét mô hình cấu tạo của nguyên tử chlorine: có 7 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Thuộc nhóm VIIA
- Các dấu ? được Mendeleev ghi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm 1896 là các dự đoán của ông, chưa chắc chắn các thông tin đó chính xác chưa.
- Hoặc dấu ? biểu thị cho các nguyên tố hóa học còn thiếu.
Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
Ứng với cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 6 nguyên tử có 10 electron, vậy số thứ tự z = 10. Nguyên tử có 2 lớp electron (lớp K và lớp L), vậy nguyên tố đó thuộc chu kì 2. Lớp ngoài cùng có 8 electron ( 2 s 2 2 p 6 , vậy nguyên tố đó thuộc nhóm VIIIA, các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là các khí hiếm.
a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
Các kim loại được phân bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron, vậy có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4
Số thứ tự bằng số proton và bằng số electron : Z = 16.
Theo em nghĩ thì là các dấu chấm hỏi trong bảng tuần hoàn có hàm ý là chưa tìm được hoặc chưa chắc chắn, chưa được xác nhận về độ chính xác của nguyên tố đó.