Câu 4. Khi tiến hành điều chế và thu khí Cl2 vào bình, để ngăn khí Cl2 thoát ra ngoài gây độc, cần đậy miệng bình thu khí Cl2 bằng bông có tẩm dung dịch
A. NaCl
B. HCl
C. NaOH
D. KCl
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch NaOH. Cl2 sẽ phản ứng với NaOH tạo muối và bị giữ lại trong miếng bông.
=> Chọn đáp án A
Để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch NaOH. Cl2 sẽ phản ứng với NaOH tạo muối và bị giữ lại trong miếng bông.
=> Chọn đáp án A.
Để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch NaOH
Cl2 sẽ phản ứng với NaOH tạo muối và bị giữ lại trong miếng bông.
=> Chọn đáp án A.
Chọn B.
Nên dùng kiềm vì kiềm có thể phản ứng với cả bốn chất:
+ SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.
+ H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
+ Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO +H2O.
+ 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Chọn B
Nên dùng kiềm vì kiềm có thể phản ứng với cả bốn chất:
SO 2 + 2 NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O
H 2 S + 2 NaOH → Na 2 S + 2 H 2 O
Cl 2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
2 NO 2 + 2 NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O
Đáp án A
Để hạn chế các khí độc thoát ra từ ống nghiệm ta phải dùng dung dịch tẩm vào bông tẩm có tính kiềm. Vì Ca(OH)2 phản ứng nhanh, hiệu quả, dễ kiếm và chi phí thấp nên Ca(OH)2 thỏa mãn
Chọn C