K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

Trong cùng khoảng thời gian, thể tích khí oxygen được biểu diễn theo đường (b) lớn hơn so với đường (a).

=> Đường phản ứng (a) tương ứng với phản ứng không có xúc tác.

Đường phản ứng (b) tương ứng với phản ứng có xúc tác.

17 tháng 4 2018

D

Thêm M n O 2 (thêm chất xúc tác) → tốc độ phản ứng tăng.

Tăng nồng độ H 2 O 2 (tăng nồng độ chất phản ứng) → tốc độ phản ứng tăng.

Đun nóng (tăng nhiệt độ) → tốc độ phản ứng tăng.

21 tháng 3 2022

1) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 6H2O

2) Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaNO3

3) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

4) 2NaHS + 2KOH --> Na2S + K2S + 2H2O

5) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O --> 4Fe(OH)3

6) 4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3

7) SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr

8) Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

9) 4FeS + 7O2 -to--> 2Fe2O3 + 4SO2

10) 3Fe3O4 + 8Al --to--> 9Fe + 4Al2O3

11) 2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

12) 2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Pư hóa hợp: 5,6

Pư phân hủy: 3,11

21 tháng 3 2022

1. 3H2SO4+ 2Al(OH)3 → Al2(SO4)3+ 6H2O (phản ứng thế)

2. Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaNO3 (phản ứng thế)

3. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy)

4. 2NaHS + 2KOH → Na2S + K2S + 2H2O (phản ứng thế)

5. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (phản ứng hóa hợp)

 

  

10 tháng 3 2023

1. \(3H_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\) - Pư thế

2. \(Ba\left(NO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaNO_3\) - Pư thế

3. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) - Pư phân hủy.

4. \(2NaHS+2KOH\rightarrow Na_2S+K_2S+2H_2O\) - Pư thế

5. \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\) - Pư hóa hợp.

6. \(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\) - Pư hóa hợp.

10 tháng 3 2023

pư thế

pư thế

pư phân hủy

pư phân hủy

pư hóa hợp

pư hóa hợp

30 tháng 1 2019

Phản ứng hóa hợp là: 3, 4, 8

Phản ứng phân hủy là: 2, 5.

Phản ứng thế là: 6, 7

Phản ứng oxi hóa – khử là: 1, 2,5, 6, 7, 8

9 tháng 3 2023

Bài 1:

a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

b, Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

c, \(n_{O_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bài 2:

a, \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{^{t^o}}2KCl+3O_2\)

b, Bạn xem lại đề nhé, pư không tạo thành MnO2.

Bài 3:

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2O}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

d, \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

16 tháng 6 2018

2 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

bài 1: đề thi 2015 Cho phản ứng phân hủy N2O5: 2N2O5 (k) → 4NO2 (k) + O2 (k) Ở 25 oC hằng số tốc độ phản ứng là k1 = 1,72.10-5 s-1. Ở 35 oC hằng số tốc độ phản ứng là k2 = 6,65.10-5 s-1. Tính năng lượng hoạt hoá (Ea) của phản ứng phân hủy N2O5 ở trên Bài 2. đề thi 2017 Phản ứng phân hủy H2O2 thành H2O và O2 ở 20oC là phản ứng bậc 1 có hằng số tốc độ của phản ứng là k = 1,8.10-5 s-1. Tính...
Đọc tiếp

bài 1: đề thi 2015
Cho phản ứng phân hủy N2O5:
2N2O5 (k) → 4NO2 (k) + O2 (k)
Ở 25 oC hằng số tốc độ phản ứng là k1 = 1,72.10-5 s-1. Ở 35 oC hằng số tốc độ phản ứng là k2 = 6,65.10-5 s-1.
Tính năng lượng hoạt hoá (Ea) của phản ứng phân hủy N2O5 ở trên
Bài 2. đề thi 2017
Phản ứng phân hủy H2O2 thành H2O và O2 ở 20oC là phản ứng bậc 1 có hằng số tốc độ của phản ứng là k = 1,8.10-5 s-1. Tính thời gian bán hủy (t ½ ) của phản ứng phân hủy trên.Nếu nồng độ ban đầu của H2O2 là 0,30 M thì hỏi sau bao lâu sẽ phân hủy hết 90% H2O2 ban đầu
Bài 3. đề thi 2018
Phản ứng phân hủy ClO2F thành ClOF và O là phản ứng bậc 1 có năng lượng hoạt hóa Ea = 186 kJ/mol, hằng số tốc độ của phản ứng ở 322oC là k = 6,76.10-4 s-1. Hỏi ở nhiệt độ nào thì phản ứng sẽ có hằng số tốc độ k = 3,00.10-2 s-1?
Bài 4. Đề thi 2019
Ở Việt Nam nước sôi ở 100 độ C, luộc một quả trứng mất 4.5 phút. Trong khi đó ở Cripple Creek, Colorado, Mỹ nước sôi ở 90 độ C, luộc một quả trứng mất 4.8 phút. Tính năng lượng hoạt hóa cho quá trình luộc một quả trứng này?
Bài 5. đề thi 2019
Sulfuryl chloride phân hủy theo phương trình động học bậc 1 ở 320oC có thời ban bán hủy (t½) là 8,75 giờ. Phản ứng: SO2Cl2 (khí) SO2 (khí) + Cl2 (khí). Nếu áp suất ban đầu của SO2Cl2 là 1,05 at và phản ứng xảy ra trong bình kín dung tích 1,25 L. Hãy cho biết hằng số tốc độ phản ứng k là bao nhiêu? Có bao nhiêu phân từ SO2Cl2 còn lại trong bình phản ứng sau 12,5 giờ?

2
24 tháng 4 2020

lên xem vid để tăng view cho mình đi =)))

24 tháng 4 2020

CHƯƠNG 8-PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ4,5 em tự làm nhé, cũng tương tự :v

19 tháng 6 2018

- Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Ba thí dụ phản ứng phân hủy không phải là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10