K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2023

C

16 tháng 12 2021

C

16 tháng 12 2021

C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

(a) Sai. Các orbital s đều có dạng hình cầu.

(b) Đúng. Electron thuộc các lớp khác nhau, càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.

(c) Sai. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.

(d) Đúng. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Mô hình Rutherford – Bohr còn gọi là mô hình hành tinh nguyên tử vì trong mô hình Rutherford – Bohr electron quay xung quanh hạt nhân theo các quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.

b) Theo mô hình hiện đại, xác suất tìm thấy electron ở mỗi thùy trong AO p là khoảng 90%.

c)

2 tháng 10 2021

F2 thu dc:F2:901 quả dỏ,hình tròn:299,hình bầu dục :301 quả vàng ,hình tròn : 103 quả vang,hình bầu dục~9:3:3:1

=> tuân theo quy luật phân li đọc lập Menden

vì cho lai đỏ,tròn x vàng,bầu dục thu dc F1 toàn đỏ,tròn

=> tính trạng đỏ THT so với tính trạng vàng

=> tính trạng tròn THT so với tính trạng bầu dục 

Quy ước gen: A quả đỏ                  a quả vàng

                      B quả tròn                b quả bầu dục

vì cho lai đỏ,tròn x vàng,bầu dục 

=> F1 dị hợp; kiểu gen: AaBb

=> P thuần chủng ; kiểu gen: AABB x aabb

P(t/c)     AABB( đỏ,tròn)     x    aabb( vàng,bầu dục)

gp         AB                              ab

F1:      AaBb(100% đỏ,tròn)

F1xF1    AaBb( đỏ,tròn)   x    AaBb(đỏ,tròn)

GF1    AB,Ab,aB,ab            AB,Ab,aB,ab

F2: 

undefined

kiểu gen:9A_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb

kiểu hình:9 đỏ,tròn:3 đỏ,bầu dục:3 vàng,tròn:1 vàng,bầu dục 

 

12 tháng 11 2021

A

12 tháng 11 2021

C

1 tháng 11 2021

đáp án là B