Vì sao những người uống nhiều rượu dễ mắc các bệnh về gan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại sao những người mắc bệnh về gan lại có biều hiện da và mắt có màu vàng, ăn uống khó tiêu?
- Vì gan làm cơ quan loại bỏ độc tố trong cơ thể và khi mắc bệnh về gan thì da và mắt bắt đầu chuyển sang màu vàng cho biết gan không loại bỏ được độc tố trong thức ăn ra ngoài cơ thể và ở trong cơ thể khi nồng đô bilirubin trong cơ thể cao khiến da và mắt dần chuyển vàng.
- Ăn uống khó tiêu bởi độc tố tồn đọng trong người khiến ta mệt mỏi ăn uống khó tiêu
- Vì cholesterol là một chất béo tồn tại và lưu thông trong máu, nếu khi tiêu thụ nhiều thì hàm lượng trong máu cũng tăng nên khiến chúng có thể bám vào thành mạch máu gây ảnh hưởng tới quá trình lưu thông máu dẫn đến các bệnh về hệ tuần hoàn.
Khi uống rượu, hơn 90% rượu được chuyển hóa và thải trừ qua hệ thống enzym ở gan. Lượng enzym này chỉ đủ thải trừ một lượng rượu vừa phải trong một thời gian ngắn. Do vậy nếu uống nhiều rượu bia, gan không sản xuất kịp đủ lượng enzym để giải độc, khiến rượu sẽ tích lũy lại và gây độc cho cơ thể và gan là cơ quan bị tổn thương nhiều nhất.
Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Thứ nhất
Thành phần chủ yếu trong rượu bia là etylen, chất này sẽ được phân giải 90% tại gan, tạo thành andehit etylen. Cả hai loại etylen và andehit ety len đều là những độc tố gây hại, hủy hoại các tế bào gan. Đối với bệnh nhân mắc bệnh men gan cao như anh, cơ bản là lá gan đã yếu nên việc bị hủy hoại lại càng mạnh mẽ hơn, khiến lá gan suy kiệt nhanh chóng.
Thứ hai
Khi gan suy yếu sẽ không thể giải hết độc tố etylen cơ thể vừa tiếp nhận thông qua việc uống rượu bia. Khi uống rượu bia dù chỉ một chút, khả năng tế bào gan bị phá hủy lại tăng thêm một chút. Vì vậy, đừng bao giờ đem sức khỏe mình ra đùa giỡn và đánh cược. Mặc dù anh có dùng rượu bia hạn chế đi nữa thì lá gan cũng sẽ bị phá hủy dần.
Tại sao người bị bệnh gan không nên uống rượu?
Thứ ba
Rượu bia là những chất sinh ra nóng ẩm trong cơ thể. Khi chất cồn vào sẽ làm bào mòn các cơ quan tiêu hóa, lá gan cũng bị ảnh hưởng. Lúc này, lá gan sẽ không thể vừa thanh lọc độc tố vừa chuyển hóa các chất.
Thứ tư
Bị bệnh gan mà vẫn tiếp tục dùng rượu bia sẽ khiến chức năng chuyển hóa dung nạp của tỳ vị trở nên bất ổn. Bệnh nhân lúc này cảm thấy bụng chướng, đau bụng cồn cào và buồn nôn. Nếu càng uống nhiều rượu bia, những biểu hiện này lại càng thêm nghiêm trọng.
Tại sao người bị bệnh cao huyết áp không nên ăn mặn?
Cao huyết áp không nên ăn mặn bởi trong thành phần của các món ăn mặn giàu natri –chất này làm tăng tính thấm của màng tế bào. Ion natri khi đó sẽ dễ dàng chuyển nhiều hơn vào tế bào cơ trơ của thành mạch máu, gây tăng nước trong tế bào, tăng lực tương của thành mạch, gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp. Việc ăn nhiều muối mà kết hợp với các yếu tố stress trong cuộc sống sẽ càng làm tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm, tăng hoạt động của hệ renin – angiotensin dẫn đến tăng tái hấp thụ natri ở ống thận. Ion natri vào nhiều trong tế bào của cơ trơn gây co mạch, thăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp.
Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì:
-Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng môn vị điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ.
-Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng tiêu ho
Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh; rụng đuôi và kết kén.
- Trâu bò nước ta thường được chăn thả ngoài đồng ruộng, chúng ăn cỏ và uống nước ở các đầm, ao rồi lại phóng uế ngay trên đồng ruộng. Nơi này cũng chính là môi trường sống của ấu trùng sán lá gan.
- Ngoài ra, việc chăn nuôi trâu bò ở nước ta còn mang tính tự phát, chưa theo quy trình khoa học, do vậy cũng không chú ý đến việc tẩy giun sán và phòng bệnh. Vì vậy nguy cơ lây nhiễm sán ở trâu bò càng tăng cao.
Tham khảo:
Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh; rụng đuôi và kết kén.
- Trâu bò nước ta thường được chăn thả ngoài đồng ruộng, chúng ăn cỏ và uống nước ở các đầm, ao rồi lại phóng uế ngay trên đồng ruộng. Nơi này cũng chính là môi trường sống của ấu trùng sán lá gan.
- Ngoài ra, việc chăn nuôi trâu bò ở nước ta còn mang tính tự phát, chưa theo quy trình khoa học, do vậy cũng không chú ý đến việc tẩy giun sán và phòng bệnh. Vì vậy nguy cơ lây nhiễm sán ở trâu bò càng tăng cao.
Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì: - Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi. - Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh; rụng đuôi và kết kén.
Tham khảo
Rượu bia chứa nhiều các chất độc mà gan là cơ quan đào thải độc tố chính của cơ thể, khi chất độc quá nhiều đi vào gan, gan không kịp đào thải sẽ được tích tụ lại ở gan. Khi quá trình tích tụ lâu, các chất độc sẽ hủy hoại các tế bào gan dẫn đến mắc các bệnh về gan.