2. Khi ô tô chạy theo đường vong cung, tài xế cần lưu ý những điều gì để tránh tai nạn xảy ra?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi ô tô chạy theo đường vòng cung, tài xế cần lưu ý: không được chạy tốc độ quá mức giới hạn với biểu thức tính tốc độ giới hạn là: \(v = \sqrt {\mu .g.R} \)
câu 1 : vận tốc ô tô là 60km/h
câu 2: Khi xảy ra va chạm thì quán tính của xe, của lái xe và của hành khách trên xe hoàn toàn độc lập với nhau. Giả sử trường hợp xảy ra va chạm trực diện (vào cột điện, bức tường kiên cố...) làm chiếc xe đột ngột dừng lại nhưng do lái xe, hành khách là những vật thể độc lập với xe nên sẽ tiếp tục chuyển động về phía trước và nếu không thắt dây đai an toàn thì người sẽ lao về phía trước va đập vào kính chắn gió, vô lăng, bảng táp lô.... với vận tốc tương ứng với vận tốc của xe trước lúc xảy ra va chạm, thậm trí trường hợp va chạm tại vận tốc lớn người có thể bay xuyên qua kính chắn gió và tiếp tục va chạm với các vật thể khác trong quá trình di chuyển.
=> cần phải thắt dây an toàn
câu 3: vận tốc của ô tô là 50km/h
câu 4:
khi ô tô đột ngột rẽ sang phải do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp chuyển động theo hướng cũ nên hành khách thấy mình bị nghiêng người sang bên trái.
Đáp án B
(1) sai
Trong 1 giờ: 10 kg khối lượng cơ thể → bài tiết 1,5 g rượu
55 kg → bài tiết 8,25 g rượu.
Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.
Hàm lượng rượu trong máu: 2‰→ 100 g rượu
1‰→ 50 g rượu
→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.
→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:
(74,75 : 100) × 2 = 1,495
(2) Đúng
(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.
(4) Đúng.
Đáp án B
(1) sai
Trong 1 giờ:
10 kg khối lượng cơ thể → bài tiết 1,5 g rượu
55 kg → bài tiết 8,25 g rượu.
Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.
Hàm lượng rượu trong máu:
2‰→ 100 g rượu
1‰→ 50 g rượu
→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.
→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:
(74,75 : 100) × 2 = 1,495
(2) Đúng
(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.
(4) Đúng.
Đáp án B
(1) sai
Trong 1 giờ: 10 kg khối lượng cơ thể → bài tiết 1,5 g rượu
55 kg → bài tiết 8,25 g rượu.
Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.
Hàm lượng rượu trong máu: 2‰→ 100 g rượu
1‰→ 50 g rượu
→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.
→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:
(74,75 : 100) × 2 = 1,495
(2) Đúng
(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.
(4) Đúng.
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó
1 đội mũ bảo hiểm ( đi xe máy)
2 đã uống rượu bia ko nên lái xe
3 không phóng nhanh vượt ẩu
4 không vượt đền đỏ
hộp sọ não dễ bị tổn thương làm cho mọi chức năng của cơ thể kể cả những hoạt động có ý thức (đi và nói chuyện) và những hoạt động vô thức (hô hấp, nhịp tim, v.v.). Đồng thời bộ não cũng điều khiển suy nghĩ, nhận thức, lời nói và cảm xúc. Tình trạng tổn thương tới bộ não, dù do chấn thương đầu nghiêm trọng hay chấn thương gần đầu không để lại vết nứt hoặc xuyên thủng cũng có thể phá vỡ một số hoặc tất cả những chức năng này.
Để bảo vệ chúng ta cần chấp hành luật lệ giao thông, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
Cần giảm tốc độ, chú ý quan sát (nghe, nhìn)