3. Một người sơn tường đứng trên một cái thang (Hình 15P.3). Bất ngờ người thợ làm con lăn rơi thẳng đứng xuống sàn. Biết khoảng cách từ nơi con lăn bắt đầu làm rơi đến sàn là 2 m và con lăn có khối lượng 200 g. Tìm công của trọng lực tác dụng lên con lăn trong suốt quá trình rơi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có m = 200 g = 0,2 kg; g = 10 m/s2 ; h = 2 m.
Công của trọng lực tác dụng lên con lăn là:
A = m.g.h = 0,2.10.2 = 4 (J).
Đáp án A
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy, chiều dương hướng lên
Gọi sàn thang máy là (1), hòn đá là (2)
Vậy đối với thang máy vật đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2 , không vận tốc đầu.
Khi vật va vào trần thang máy nó đi được quãng đường
Đáp án B
- Để vật chuyển động theo quỹ đạo tròn, thì dây không bị trùng trong suốt quá trình vật chuyển động muốn vậy tại điểm cao nhất của quỹ đạo lực căng dây phải lớn hơn hoặc bằng 0:
- Gọi v1, v21 là vận tốc của xe lăn và vận tốc của vật với xe lăn ở điểm cao nhất.
- Động lượng của hệ được bảo toàn theo phương ngang:
- Chọn hệ quy chiếu gắn với xe tại thời điểm vật ở điểm cao nhất. Hệ quy chiếu này là một hệ quy chiếu quán tính vì tại điểm cao nhất lực căng dây có phương thẳng đứng nên thành phần lực tác dụng lên xe theo phương ngang sẽ bằng 0, suy ra xe không có gia tốc.
- Định luật II Newton cho vật ở điểm cao nhất:
Đáp án D
- Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. Sau khi đặt vật lên sàn xe, vật bắt đầu chuyển động nhanh dần, còn xe chuyển động chậm dần. nếu khi vật lui dần đến cạnh sau sàn xe mà không rơi ra khỏi sàn xe thì khi đó vận tốc của vật vừa đúng bằng vận tốc xe.
- Gọi v là vận tốc ở đó. Xét hệ xe và vật. Vì không chịu tác dụng của ngoại lực theo phương nằm ngang nên theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
Áp dụng định lý về động năng cho vật m ta được:
(trong đó s1 là quãng đường di chuyển của vật)
Áp dụng định lý về động năng cho xe M ta được
(trong đó s2 là quãng đường di chuyển của xe).
Gọi L là chiều dài tối thiếu sàn xe thì:
Ta có m = 200 g = 0,2 kg; g = 10 m/s2 ; h = 2 m.
Công của trọng lực tác dụng lên con lăn là:
A = m.g.h = 0,2.10.2 = 4 (J).