K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

Dựa vào công thức: \(\Delta p=\rho\cdot g\cdot\Delta h\) để giải thích

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Dựa vào công thức: \(\Delta p = \rho .g.\Delta h\) để giải thích: Độ chênh lệch áp suất này chính là lực đẩy của chất lỏng lên vật.

2 tháng 1 2021

Tác dụng của chất lỏng  lên vật nhúng chìm trong nó: một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đó đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ac si mét.

công thức tính lực đẩy Ac-si-met: FA=d.V

trong đó:

FA là lực đẩy acsimet(N)

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).

haha theo mk nghĩ là vậy nhá .

3 tháng 12 2018

bài này ở sbt vật lí 8

21 tháng 1 2022

tưởng ông lớp 7 sao hỏi câu lớp 8 

21 tháng 1 2022

tôi lớp 8 mà

27 tháng 12 2021

Công thức tính lực đẩy Ác si mét là:

FA=dn.VcFA=dn.Vc

Trong đó:
FAFA là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, đơn vị N

dndn là trọng lượng riêng của chất lỏng mà vật được nhúng, đơn vị là N/m³

VcVc là phân thể tích mà vật chìm trong chất lỏng, đơn vị là m³

26 tháng 12 2020

a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: FA=P-P'1=10-6=4(N)

b, Ta có: FA'=P-P'2=10-6,8=3,2(N)

Ta có: \(\dfrac{F_A}{F_A'}=\dfrac{4}{3,2}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{d.V}{d'.V}=\dfrac{4}{3,2}\Leftrightarrow d'=\dfrac{d.3,2}{4}=8000\) (N/m3)

Vậy chất lỏng đó là dầu ăn

25 tháng 3 2018

C

Vì cùng một vật lần lượt nồi trong hai chất lỏng khác nhau nên lực đẩy Ác-si-mét của chất lòng 1 là  F 1 , của chất lỏng 2 là  F 2  bằng nhau và bằng trọng lượng vật