K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Năng lượng của các con sóng trong Hình 25.1 tồn tại dưới dạng nào?- Tại sao sóng thần lại có sức tàn phá mạnh hơn rất nhiều so với sóng thông thường?- Tại sao sóng thần chỉ gây ra sự tàn phá khi xô vào vật cản?2. Khi đang bay, năng lượng của thiên thạch tồn tại dưới dạng nào?- Tại sao năng lượng của thiên thạch lại rất lớn so với năng lượng của các vật thường gặp?- Khi va vào Trái Đất (Hình...
Đọc tiếp

1. Năng lượng của các con sóng trong Hình 25.1 tồn tại dưới dạng nào?

- Tại sao sóng thần lại có sức tàn phá mạnh hơn rất nhiều so với sóng thông thường?

- Tại sao sóng thần chỉ gây ra sự tàn phá khi xô vào vật cản?

2. Khi đang bay, năng lượng của thiên thạch tồn tại dưới dạng nào?

- Tại sao năng lượng của thiên thạch lại rất lớn so với năng lượng của các vật thường gặp?

- Khi va vào Trái Đất (Hình 25.2), năng lượng của thiên thạch được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào?

3. Khi sóng đổ vào bờ nó sinh công và có thể xô đổ các vật trên bờ. Tuy nhiên, với vận động viên lướt sóng thì không bị ảnh hưởng. Tại sao?

4. Một mũi tên nặng 48 g đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Tính động năng của mũi tên.

4
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

Năng lượng của con sóng trong Hình 25.1 tồn tại dưới dạng động năng

- Sóng thần có sức tàn phá mạnh hơn rất nhiều so với sóng thông thường vì vận tốc của sóng thần rất lớn dẫn đến động năng của sóng vô cùng lớn, trong khi đó các sóng thông thường lại có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều so với sóng thần nên năng lượng của sóng thông thường nhỏ hơn sóng thần, vì vậy sóng thần có sức tàn phá rất lớn.

- Khi xô vào vật cản thì năng lượng (động năng) lớn nhất dẫn đến sự tàn phá.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

Khi đang bay, năng lượng của thiên thạch tồn tại dưới dạng động năng.

- Năng lượng của các thiên thạch rất lớn so với năng lượng của các vật thường gặp vì thiên thạch có khối lượng và vận tốc lớn hơn rất nhiều so với các vật thường gặp.

- Khi va vào Trái Đất, năng lượng của thiên thạch chuyển hóa thành quang năng, thế năng.

'Tiểu hành tinh khủng long' từng tạo siêu sóng thần cao 1,5km Nhà nghiên cứu Molly Range, chuyên gia về khoa học trái đất và môi trường từ Đại học Michigan (Mỹ) và các cộng sự đã tìm ra bằng chứng để tái hiện lại thảm họa gây tuyệt chủng Cretaceous-Paleogene, chính là sự kiện khiến khủng long biến mất khỏi Trái đất.Các nghiên cứu trước đó đã tìm ra dấu vết của tiểu hành tinh...
Đọc tiếp

'Tiểu hành tinh khủng long' từng tạo siêu sóng thần cao 1,5km

Nhà nghiên cứu Molly Range, chuyên gia về khoa học trái đất và môi trường từ Đại học Michigan (Mỹ) và các cộng sự đã tìm ra bằng chứng để tái hiện lại thảm họa gây tuyệt chủng Cretaceous-Paleogene, chính là sự kiện khiến khủng long biến mất khỏi Trái đất.

Các nghiên cứu trước đó đã tìm ra dấu vết của tiểu hành tinh Chicxulub, một vật thể không gian lớn tới 10km đã lao vào trái đất vào cuối kỷ Phấn trắng, tức khoảng 65 triệu năm về trước. Tiểu hành tinh này để lại hố Chicxulub rộng tới 180km, nằm ở vùng ven bờ bán đảo Yucatan của Mexico, một nửa dưới nước, một nửa trên bờ.

Vụ va chạm giải phóng năng lượng tương đương 1 nghìn tỉ tấn thuốc nổ TNT này đã làm thay đổi môi trường trái đất vĩnh viễn. Nhưng theo nghiên cứu mới này, còn một thảm họa tiếp diễn chưa được biết tới mà nguyên nhân chính là độ sâu khoảng 1,5km của hố Chicxulub khi mới xảy ra va chạm.

Sau vụ nổ rất mạnh, vẫn chưa có nước trong hố. Sau đó, một số lượng lớn nước bắt đầu chảy vào hố cực nhanh và mạnh, để rồi theo lực quán tính, giống như những gì xảy ra khi người ta đổ nước quá nhanh vào một cái tô lòng sâu, làn sóng nước vọt lên trở lại. Với kích thước, độ sâu của hố và lượng nước kinh hoàng từ đại dương, một siêu sóng thần hủy diệt cao đến 1,5km đã được tạo ra.

Các dữ liệu cho thấy siêu sóng thần này đã quét qua toàn cầu và góp phần rất lớn trong đại tuyệt chủng. "Ở Vịnh Mexico, nước di chuyển đến 143km/giờ. Trong 24 giờ đầu tiên, sóng thần lan khỏi Vịnh Mexico, vào Đại Tây Dương, cũng như qua con đường biển Trung Mỹ mà ngày nay không còn tồn tại, tiếp đến là Thái Bình Dương" – nhà nghiên cứu Range cho biết.

Tất nhiên nước không chỉ tràn vào hố và bắn lên một lần. Sau đợt sóng đầu tiên cao 1,5 km đó, hàng loạt con sóng khổng lồ khác, tuy có độ cao kém hơn nhiều nhưng cũng có sức tàn phá ngoài mức tưởng tượng, đã làm rung chuyển các đại dương trên toàn thế giới. Ước tính ở khu vực Nam Thái Bình Dương và Bắc Đại Tây Dương, vốn rất xa khu vực va chạm của tiểu hành tinh, vẫn phải hứng chịu những đợt sóng thần cao 14m.

Ngoài sóng thần, vụ va chạm cũng kích hoạt các làn sóng năng lượng cực mạnh, bắn vô số đá và bụi nóng vào bầu khí quyển, dẫn đến cháy hàng hoạt và chặn các tia mặt trời chiếu xuống trái đất nhiều năm trời, giết chết vô số động thực vật, bao gồm loài khủng long.

0
28 tháng 10 2016

bởi vì nhân dân Nhật Bản có bản lĩnh và ý chí độc lập rất cao , bình tĩnh đối diện với khó khăn , kỷ luật , nhường nhịn lẫn nhau , có trí tuệ và tài nguyên chất xám lớn . nhà nước koong ngừng đầu tư cho giáo dục và phát triển khoa học kỹ thuật , đào tọa và bồi dưỡng nhân tài . có tiền đề là cuộc vận động Duy Tân cho Thiên Hoàng Minh Trị khởi xướng vào thế kỷ 19 , góp phần rất lớn vào việc phát triển , hiện đại hóa Nhật Bản .

27 tháng 4 2016

Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần :

- Sóng biển : là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.

- Sóng thần : là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.

Nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú vì :

- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù du và các loài tảo phát triển mạnh ở đây => Thu hút nhiều loài cá. 

- Mặt khác, các loài cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ có thể lại thu hút các loài cá và các loài sinh vật biển lớn hơn đến đó.

 

 

 

Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần là :

- Sóng Biển : là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.

- Sóng thần: là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.

Nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú vì :

- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù du và các loài tảo phát triển mạnh ở đây => Thu hút nhiều loài cá.

- Mặt khác, các loài cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ có thể lại thu hút các loài cá và các loài sinh vật biển lớn hơn đến đó.

26 tháng 11 2016

1.

Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại, nó cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao (thịt, sữa. trứng). Sản phẩm của ngành chăn nuôi còn là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm. lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm và cho xuất khẩu. Ngành chăn nuôi còn cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt.

3.Vật nuôi đặc sản : lợn Móng Cái - Quảng Ninh

gà Đông Tảo - Hưng Yên

lợn Mường - Hòa Bình

dê núi Ninh Bình

bò tơ Củ Chi

..............

Khác với vật nuôi thường vì :

_ Vật nuôi đặc sản có chất lượng cao

_ Được sử dụng làm nguyên liêu chế biến món ăn đặc sản và được nhiều nhười ưa thích

_ Vật nuôi đặc sản có giá bán cao hơn nhiều lần so với vật nuôi thường

4.

Hậu quả : - Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi.
- Khí hậu thay đổi.
- Thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng

-Lũ lụt đến nhanh do không có gì ngăn cản
-Dễ bị ô nhiễm môi trương do không có cây xanh
-Cây xanh góp phần điều hòa khí hậu nên sẽ làm cho khí hậu bất th`
-Ô nhiễm nguồn nước và đất
-Làm nhiều động vật bị mất chỗ ở
-Mất thức ăn và ôxi cho động vật

Vai trò : _ Tuyên truyền

_ Trồng rừng mới

_ Tuần tra rừng

_ Ngăn chặn và bảo vệ được rừng

Hihi , tham khảo tạm nhé , câu 3 mink không biết làm

16 tháng 7 2023

- Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.

- Biên độ của sóng tổng hợp tại bụng sóng lớn hơn biên độ của sóng tới. Điều đó chứng tỏ tại điểm đó, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha, làm tăng cường sóng.

3 tháng 4 2020

Trả lời :

Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều  khả năng gây ra sóng thần.

học tốt

8 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

21 c m