so sánh là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức so sánh hơn nhất của đồng từ ngắn và dài là:
nếu có hai âm tiết trở lên thì dùng most vd: the most expensive
nếu có một âm tiết hoặc hai âm tiết thì thêm est vd: the smallest
Công thức so sánh hơn của động từ ngắn và dài là:
nếu có hai âm tiết trở lên thì dùng more vd: more expensive
nếu có 1 hoặc hai âm tiết thì thêm er vd: smaller
một số trường hợp bất qui như :
So sánh hơn
– Công thức: Tính từ ngắn + er + than
More + tính từ dài + than
(tính từ ngắn là tính từ có một âm tiết, tình từ dài là tính từ có từ hai âm tiết trở lên)
So sánh hơn
– Công thức: Tính từ ngắn + er + than
More + tính từ dài + than
So sánh cao nhất
– Công thức: The + tính từ ngắn + est
The + most + tính từ dài
# Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
# Cấu tạo của phép so sánh:
- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)
- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với vế A)
- Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh
- Từ so sánh
# Các kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng
- So sánh hơn kém
# Tác dụng của phép so sánh:
- Tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn
- Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:
– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).
– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).
– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.
– Từ so sánh.
so sánh ngang bằng là so sánh 2 thứ bằng nhau
so sánh không ngang bằng là so sánh vật thứ nhất có thể : lớn hơn vật thứ hai
hoặc : bé hơn vật thứ hai
So sánh ngang bằng là so sánh sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nhau.
So sánh không ngang bằng là so sánh sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc có sự chênh lệch với nhau.
so sánh hơn : động từ ngắn thêm 'er' động từ dài thêm than và một số chú ý
so sánh nhất : động từ thêm the phía trước, most phía sau
ss là đối chiếu sự vật này với sự vậy khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
có loài chi đang hót vang hòa tựa như nói
(5 điểm )
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Có 2 loại so sánh:
+ So sánh ngang bằng:
Ví dụ: Cô giáo như mẹ hiền.
Gió thổi là chổi trời.
+ So sánh không ngang bằng:
Ví dụ:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng đê làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
như
vd :bn em như heo nướng