Em hãy thu thập thông tin về dân cư của tỉnh (thành phố) nơi em sinh sống dựa trên một số thông tin gợi ý sau: số dân, mật độ dân số, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên, cơ cấu dân số theo tuổi,...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số dân của các tỉnh, thành phố đó theo thứ tự tăng dần là: 1 169 500 người, 1 337 600 người, 1 870 200 người, 2 580 600 người
b) Ta thấy số 1 870 300 gần với số 1 900 000 hơn số 1 800 000
Vậy số dân của tỉnh Thái Bình khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 1 900 000 người.
- Ta thấy số 1 169 500 gần với số 1 200 000 hơn số 1 100 000.
Vậy số dân của thành phố Đà Nẵng khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 1 200 000 người.
- Số 2 580 600 gần với số 2 600 000 hơn số 2 500 000
Vậy số dân của tỉnh Bình Dương khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 2 600 000 người.
- Số 1 337 600 gần với số 1 300 000 hơn số 1 400 000.
Vậy số dân của tỉnh Quảng Ninh khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 1 300 000 người.
Tham khảo
- Nhận xét sự thay đổi về số dân, tỷ lệ gia tăng dân số và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2020.
+ Nhật Bản có dân số đông, trong những năm gần đây, dân số của Nhật Bản đang có xu hướng giảm. Từ năm 2000 - 2020, dân số Nhật Bản giảm 0.7 triệu người (từ 126,9 triệu người năm 2000, xuống còn 126,2 triệu người năm 2020).
+ Tỷ lệ gia tăng dân số rất thấp và cũng có xu hướng giảm. Trong giai đoạn từ năm 2000 - 2020, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Nhật Bản đã giảm 0,48% (từ 0,18% năm 2000, xuống còn -0,3% năm 2020).
Một số dân tộc là Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Kinh, ...
Mật độ dân số của Tây nguyên thấp hơn so với các vùng khác.
Sự phân bố dân cư ở đây ko đều: Các đô thị và ven trục giao thông chính có mật độ dân số cao hơn mật độ dân số trung bình của cả vùng, ở những huyện vùng cao thì có những nơi chỉ có 10 người sống trên 1km2.
- Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học:
+ Gia tăng dân số tự nhiên là gia tăng do 2 nhân tố sinh đẻ và tử vong quyết định, thể hiện qua tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) = (Tỉ suất sinh thô – Tỉ suất tử thô)/10
+ Gia tăng dân số cơ học gồm 2 bộ phân xuất cư và nhập cư, tỉ suất gia tăng dân số cơ học là hiệu số giữa tỉ suất nhập cư và tỉ suất suất cư.
Tỉ suất gia tăng dân số cơ học (%) = (Tỉ suất xuất cư – Tỉ suất nhập cư)/10
- Gia tăng dân số thực tế là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số của một quốc gia, một vùng.
Gia tăng dân số thực tế = Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên + Tỉ suất gia tăng dân số cơ học
* Khái niệm: Cơ cấu dân số theo tuổi là tập hợp những nhóm người được sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
* Cách phân chia
- Dựa vào khoảng cách tuổi
+ Độ tuổi có khoảng cách đều nhau: Có thể là 1 năm, 5 năm hoặc 10 năm.
+ Độ tuổi có khoảng cách không đều nhau và thường chia thành 3 nhóm tuổi gồm 0 - 14 tuổi, 15 - 64 tuổi và từ 65 tuổi trở lên.
- Căn cứ vào tỉ lệ dân số của ba nhóm tuổi trên: Cơ cấu dân số già hay cơ cấu dân số trẻ.
- Cơ cấu sinh học của dân số, người ta thường sử dụng tháp dân số. Có ba kiểu tháp dân số cơ bản: kiểu mở rộng, kiểu thu hẹp và kiểu ổn định.
- Giai đoạn 2000 – 2020, quy mô dân số của Ô-xtrây-li-a không lớn và có xu hướng tăng; tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên duy trì ở mức thấp. Cụ thể:
+ Năm 2020, số dân của Ô-xtrây-li-a đạt 25,7 triệu người, tăng 6,6 triệu người so với năm 2000.
+ Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp, chỉ duy trì ở mức 0, 5 – 0,7% (năm 2020 đạt 0,5%).
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Ô-xtrây-li-a:
+ Ô-xtrây-li-a có cơ cấu dân số già với 15% dân số từ 65 tuổi trở lên (2020), xu hướng tăng trong tương lai.
+ Nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi chiếm khoảng 19% và xu hướng giảm.
a) Nói về các khu vực thưa dân của Bắc Mĩ.
b) có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng, không thích hợp cho người sinh sống.
a) Phía Tây hệ thống Coocdie
b) Do ảnh hưởng của khí hậu và địa hình.
Chúc anh hok tốt!
- Các nhân tố tác động đến phân bố dân cư:
Tự nhiên: tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây trở ngại cho sự cư trú của con người.
Ví dụ: khu vực Nam Á có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên giàu có, phong phú và đa dạng => dân cư đông bậc nhất thế giới. Ngược lại, khu vực phía bắc Liên bang Nga dân cư rất thưa thớt do khí hậu lạnh giá khắc nghiệt.
Kinh tế - xã hội:
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: quyết định việc phân bố dân cư, làm cho phân bố dân cư chuyển từ tự phát sang tự giác. Phân bố dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất của nền kinh tế.
Ví dụ: Thành phố Tô-ky-ô (Nhật Bản) là nơi tập trung nhiều các trung tâm công nghiệp, dịch vụ => thu hút nhiều lao động (dân cư đông đúc).
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Ví dụ: Ở VN, ĐBSH có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời hơn so với ĐBSCL => dân cư ĐBSH đông đúc hơn.
+ Di cư.
Ví dụ: Các luồng di dân lớn trong lịch sử có thể làm thay đổi tỉ trọng dân số của cả châu lục.
1 số nước có MĐ DS >200 người/1 km2: Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Đức, Anh, Hà Lan, Ni-giê-ri-a,...
1 số nước có MĐ DS < 10 người/1km2: Mông Cổ, Úc, Li-bi, Ca-na-da,...
Tham khảo!
- Những tỉnh có mật độ dân số dưới 100 người/km2 là: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La; Cao Bằng; Bắc Cạn; Lạng Sơn.
- Những tỉnh có mật độ dân số trên 400 người/km2 là: Phú Thọ, Bắc Giang.
- Nhận xét:
+ Dân cư trong vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phân bố không đồng đều giữa các tỉnh; giữa khu vực miền núi và khu vực trung du.
+ Nhìn chung, khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích rộng nhưng ít dân nên đây là vùng dân cư thưa thớt.
Ví dụ em sống ở thủ đô Hà Nội (số liệu năm 2020):
- Số dân: 8,24 triệu người.
- Mật độ dân số: 2 455 người/km2.
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên 12,47%.