Một khối gố hình hộp chữ nhật tiết diện s = 40cm2 , cao h = 10cm. Có khối lượng m = 160g. Thả khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước là Do = 1000kg/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Gọi chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là \(h_1\left(m\right).\)
Trọng lượng khối gỗ: \(P=10m=10\cdot\dfrac{160}{1000}=1,6N\)
Gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=d\cdot V=10D\cdot S\left(h-h_1\right)=10\cdot1000\cdot40\cdot10^{-4}\cdot\left(0,1-h_1\right)\)
\(\Rightarrow F_A=40\left(0,1-h_1\right)\)
Cân bằng lực: \(P=F_A\Rightarrow1,6=40\left(0,1-h_1\right)\)
\(\Rightarrow h_1=0,06m=6cm\)
b)Trọng lượng riêng của gỗ:
\(D_1=\dfrac{m}{V}=\dfrac{m}{S\cdot h}=\dfrac{0,16}{40\cdot10^{-4}\cdot0,1}=400kg/m^3\)
Sau khi khoét lỗ, lượng chì đổ vào có trọng lượng:
\(P_2=10m_2=10\cdot D_2\cdot V_2=10D_2\cdot\Delta S.\Delta h\)
Và trọng lượng gỗ bị mất đi, còn lại là:
\(\Delta P_1=10D_1\left(V-\Delta V\right)=10D_1\left(S\cdot h-\Delta S\cdot\Delta h\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ lúc này:\(F_A'=10D_1\cdot Sh\)
Vật chìm hoàn toàn trong nước nên \(\Delta h=10cm=0,1m\)
Cân bằng lực mới: \(P_2+\Delta P_1=F_A'\)
\(\Rightarrow10D_2\cdot\Delta S\cdot\Delta h+10D_1\left(S\cdot h-\Delta S.\Delta h\right)=10D_1\cdot Sh\)
\(\Rightarrow10\cdot11300\cdot0,1+10\cdot400\cdot\left(0,004\cdot0,1-\Delta S\cdot0,1\right)=10\cdot1000\cdot0,004\cdot0,1\)
\(\Rightarrow\Delta S=28,244\)
\(40cm^2=0,004m^2\\ h=0,1m\\ m=160g=0,16kg\\ \Leftrightarrow F_A=P\\ \Leftrightarrow10DV=10m\\ \Leftrightarrow D.Sh_1=m\\ \Rightarrow h_1=\dfrac{m}{DS}=\dfrac{0,016}{1000.0,004}=0,04m\)
Phần gỗ nổi trên nước là
\(h_2=h-h_1=0,1-0,04=0,06m=6cm\)
mik cứ có cảm giác bn bj làm sao ý:v
Khi khối gỗ cân bằng trong nước thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Acsimet. Gọi x là phần khối gỗ nổi trên mặt nước, ta có:
\(P=F_A\Rightarrow10m=10D_0S\left(h-x\right)\)
\(\rightarrow x=h-\dfrac{m}{D_0S}=6kg\)
um 9,5 đ ghi rõ ràng chứ tui đau đầu bài của bà ri chớt vớt không giải thích (h-x)cái đó tui biết rồi 0,5đ,không có tính tóm tắt
=>bắt tui suy nghĩ
Gọi h là phần chiều cao khối gỗ chìm trong nước.
Ta có: \(m=160g=0,16kg\)
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot0,16=1,6N\)
Khi vật thả vào nước thì khối gỗ cân bằng.
\(\Rightarrow P=F_A=d\cdot V_{chìm}=d\cdot h\cdot S_1\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{P}{d\cdot S_1}=\dfrac{1,6}{1000\cdot10\cdot50\cdot10^{-4}}=0,032m=3,2cm\)
Vậy phần chìm trong nước của khối gỗ là 3,2cm.
Luoi lam may bai nhu vay :v
a/ \(P=F_A\Leftrightarrow10.m_{vat}=10.D_{nuoc}S.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow h_{noi}=h-\dfrac{m_{vat}}{D_{nuoc}.S}=0,1-\dfrac{0,16}{1000.40.10^{-4}}=...\left(m\right)\)
b/ Khoi luong khoi go sau khi khoet lo: \(m'=m-\Delta m=m-D_{vat}.\Delta S.\Delta h\left(kg\right)\)
Khoi luong chi lap vao:
\(m''=D_{chi}.\Delta S.\Delta h\)
Khoi luong vat luc nay: \(M=m'+m''=m-D_{vat}.\Delta S.\Delta h+D_{chi}.\Delta S.\Delta h\)
\(\Rightarrow10M=10.D_{nuoc}.S.h\)
\(\Leftrightarrow m-\Delta S.\Delta h.\left(D_{chi}-D_{vat}\right)=D_{nuoc}.S.h\)
\(\Rightarrow\Delta h=\dfrac{m-D_{nuoc}.S.h}{\Delta S.\left(D_{chi}-D_{vat}\right)}=\dfrac{0,16-1000.40.10^{-4}.0,1}{4.10^{-4}.\left(11300-\dfrac{0,16}{40.10^{-4}}\right)}=...\left(m\right)\)
Khi thả khối gỗ vào nước, một lúc sau khối gỗ sẽ nổi cân bằng trên mặt nước.
Tóm tắt:
\(S=40cm^2\)
\(h=10cm\)
\(m=160g=0,16kg\Rightarrow P=10m=10.0,16=1,6\left(N\right)\)
\(D_0=1\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\Rightarrow d_0=D_0.10=1000.10=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
\(D_v=0,7\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=700\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\Rightarrow d_v=D_v.10=700.10=7000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
__________________________________________________________
\(h'=?cm\)
a) \(P_0=?N\)
Giải
Vì vật nổi cân bằng trên mặt nước \(\Rightarrow P_A=P_v=1,6\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ là:
\(P_A=d_0.V_{chìm}\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{P_A}{d_0}=\dfrac{1,6}{10000}=0,00016\left(m^3\right)=160\left(cm^3\right)\)
Độ cao phần gỗ bị chìm là:
\(h_{chìm}=\dfrac{V_{chìm}}{S}=\dfrac{160}{40}=4\left(cm\right)\)
Độ cao phần gỗ nổi trên mặt nước là:
\(h'=h-h_{chìm}=10-4=6\left(cm\right)\)
a) Lực đẩy Ác-si-mét tối thiểu tác dụng lên cả khối gỗ và vật đó để khối gỗ chìm xuống là:
\(P_A'=d_0.V_v=10000.\left(\dfrac{40.10}{10^6}\right)=4\left(N\right)\)
Khi thả xuống, một lúc sau cả khối gỗ và vật đều cân bằng nên:
\(P_A'=P'=4\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng tối thiểu của vật đó là:
\(P_0=P'-P=4-1,6=2,4\left(N\right)\)
\(S=40cm^2=0,004m^2\)
\(h=10cm=0,1m\)
\(m=160g=0,16kg\)
\(D_{nước}=1000kg\) / \(m^3\)
______________________________
Khi thả khối gỗ vào nước thì cân bằng \(\Rightarrow F_A=P\)
\(P_{khoigo}=10.m=10.0,16=1,6N\)
Ta có : \(P=d_{nước}.V\)
\(\Rightarrow P=d_{nước}.h.S\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{P}{d_{nước}.S}=\dfrac{1,6}{10000.0,004}=0,04\left(m\right)\)
Chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là : \(0,1-0,04=0,06\left(m\right)\)
Tóm tắt:
m = 160 g = 0,16 g
P = 10 . 0,16 = 1,6 N
S = 40 cm2 = 0,004 m2
h1 = 10 cm = 0,1 m
V = ?
Dnước = 1000 kg/m3
h2 = ?
Giải
Thể tích của khối gỗ là:
\(V=S . h=0,004 . 0,1=0,0004\) (m3)
Khối lượng riêng của gỗ là:
\(d_g=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,16}{0,0004}=400\) (kg/m3)
Khi khối gỗ ở trạng thái cân bằng, ta có:
\(F_A=P=1,6\left(N\right)\)
\(10 . d_{nước} . V_{chìm}=10 . d_g . V\)
\(\Rightarrow1000 . S . \left(h_1-h_2\right)=400 . 0,0004\)
\(\Leftrightarrow1000 . 0,0004 . \left(0,1-h_2\right)=400 . 0,0004\)
\(\Leftrightarrow4 . \left(0,1-h_2\right)=0,16\)
\(0,1-h_2=0,16 : 4=0,04\)
\(h_2=0,1-0,04=0,06\) (m)