Dùng 1 ròng rọc động để kéo một vạt có khối lượng là 50kg lên cao thì chỉ phải kéo bằng 1 lực F cs cường độ là:
A.<500N B.500N C.> 500N D.>100N
Giúp mk vs nha các đại nhân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Đổi: 50kg = 50 000g
Nếu dùng ròng rọc cố định : 50 000 : 100 = 5000(N)
Vì dùng ròng rọc động giảm 2 lần lực kéo so với ròng rọc cố định
Vậy chỉ phải cần một lực F có số cương độ N: 500 : 2 = 250(N)
~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.
Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao thì phải kéo 1 lực F có cường độ là: 250N
Vì: + Cách tính trọng lượng của 1 vật = m (khối lượng) x 10 = P (trọng lượng) ---> 50 x 10 = 500N
+ Có cường độ của 1 lực F đó là 500N, nhưng nếu dùng ròng rọc động thì lực kéo F sẽ giảm đi 1 nửa ---> 500 : 2 = 250N
Vậy: lực kéo F đó là 250N
Chúc bạn học tốt!! ^^
Trọng lượng của vật: P = 50. 10 = 500 (N)
Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực.
Lực kéo vật lên là: F = 500: 2 = 250 (N)
Ta có: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực (1)
Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10 . 50 = 500 (N)
Từ (1)
=> Phải dùng một lực F có cường độ là
500 : 2 = 250 (N)
Vậy dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao thì chỉ cần một lực F có cường độ là 250N
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Giải
Trọng lượng của vật đó là :
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :
F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)
Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.
tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:
Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N
Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg
Dùng ròng rọc thỉ lợi hai lần về lực nên để kéo vật có trọng lượng 400N lên cao thì cần 400 : 2 = 200(N)
Vậy đáp án đúng là C.
Chúc bạn học tốt!
dùng ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm đi 1 nửa
=> Lực cần để kéo vật có trọng lương 400 N là:
400 : 2 =200( N)
a.
Độ dài dây cần kéo:
\(s=2h=2\cdot2=4m\)
b.
\(A=Fs=500\cdot4=2000\left(J\right)\)
c.
\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{Ph}{Fs}100\%=\dfrac{70\cdot10\cdot2}{2000}100\%=70\%\)
Do sử dụng một pa lăng gồm một ròng rọc động nên ta có:
\(s=2h\)
a) \(m=54kg\Rightarrow P=10m=540N\)
Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về quãng đường và sẽ bị thiệt hai lần về đường đi nên:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{540}{2}=270N\)
\(s=2h=2.2=4m\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=540.2=1080J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=1350J\)
Lực kéo tác dụng lên vật:
\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1350}{3}=450N\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1350-1080=270J\)
Lực ma sát tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{3}=90N\)
A
Không có số cụ thể hả bạn? :)))