trình bày và nhận xét tình hình giáo dục Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Tình hình giáo dục ở nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV
Nhu cầu xây dựng nhà nước và nâng cao dân trí đã thúc đẩy các triều đại phong kiến nước ta trong các thế kỉ XI-XV quan tâm nhiều đến giáo dục. Nhà nước có nhiều chính sách, biện pháp phát triển giáo dục, tôn vinh người tài.
- Thời Lý: Năm 1070 Vua Lý Thánh Tông cho lập văn Miếu ở kinh thành Thăng Long.
+ năm 1075 Nhà Lý tổ chức kì thi quốc gia đầu tiên: "Minh kinh bác học" và "Nho học tam trường".
- Thời Trần: Các khoa thi được tổ chức đều đặn hơn
+ Năm 1247: Nhà Trần đặt lệ lấy "Tam khôi", quy định rõ nội dung học tập, mở rộng Quốc tử giám cho con em quý tộc và quan chức đến học.
+ Năm 1396: các kì thi được hoàn chỉnh
+ Sự phát triển của giáo dục đã tạo nên nhiều tri thức tài giỏi cho đất nước như: Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh.... Vị trí của Nho giáo nhờ vậy cũng được nâng cao hơn.
- Thời Lê sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. Giáo dục Nho học thịnh đạt. Mở rộng Quốc tử giám... số người đi học tăng gấp nhiều lần so với thời Lý - Trần... Các khoa thi được tổ chức đều đặn: cứ 3 năm có 1 kì thi Hội ở kinh đô để chọn nhân tài.
+ thời Lê Thánh Tông đã tổ chức 12 khoa thi Hội, có 50 người đỗ tiến sĩ... Những người đỗ tiến sĩ đều được khắc tên vào bia đá dựng ở Văn Miếu và được "vinh quy bái tổ".
* Nội dung và tư tưởng giáo dục:
- Nội dung giáo dục chủ yếu là Nho giáo, qua các sách Tứ như, Ngũ kinh...
- Thi cử được tổ chức chặt chẽ... giáo dục khoa cử được các triều đại tổ chức để tuyển chọn quan lại và đặc biệt được coi trọng ở thời Lê sơ.
* Nhận xét nền giáo dục nước ta đương thời
- Tích cực: góp phần quan trọng vào việc nâng cao trình độ dân trí của nhân dân ta đương thời, bồi dưỡng và đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước lúc bấy giờ.
- Hạn chế: Nội dung giáo dục và thi cử chưa chú trọng đến khoa học tự nhiên và kĩ thuật nên không tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước.
what does the fox say what the ***** fuck you bit i like fucking very much hahhahahahhahaahahhahahah đẹt mẹ mày!!!!!
Câu 1: Tham khảo
Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Câu 2:
- Nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài
- Xuất hiện nhiều thành thị,việc giao lưu buôn bán được đẩy mạnh
- Nhiều làng nghề thủ công dần xuất hiện và phát triển nổi tiếng
Tham khảo
♦ Từ thế kỉ XVI, cùng với công cuộc khai hoang, lấn biển để mở rộng diện tích canh tác trên phần lãnh thổ phía bắc của chính quyền Lê - Trịnh là quá trình khai phá Đại Việt do các chúa Nguyễn tiến hành xuống phía nam.
- Ở khu vực Nam Trung Bộ:
+ Năm 1611, phủ Phú Yên được thành lập (gồm hai huyện: Tuy Hòa và Đồng Xuân).
+ Năm 1653, chính quyền chúa Nguyễn lập dinh Thái Khang (gồm 2 phủ: Thái Khang và Diên Ninh).
+ Năm 1693, chúa Nguyễn đặt trấn Thuận Thành (sau đổi thành phủ Bình Thuận).
- Ở khu vực Nam Bộ:
+ Năm 1623, chúa Nguyễn cho lập các trạm thu thuế ở Bến Nghé (Sài Gòn ngày nay).
+ Năm 1698, phủ Gia Định được thành lập (gồm 2 huyện Phước Long và Tân Bình).
+ Cuối thế kỉ XVIII, chính quyền chúa Nguyễn đã sáp nhập các vùng đất thuộc tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang, Đồng Tháp,… vào lãnh thổ Đại Việt.
♦ Tại những vùng đất mới, các chúa Nguyễn huy động nhân dân khai hoang và cho phép người dân sở hữu ruộng đất mà họ khai khẩn được.
1)
* Thủ công nghiệp
+ Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao như dệt, làm gốm
+ Một số nghề mới xuất hiện như : khắc bản in, làm đồng hồ, tranh sơn mài
+ Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
+ Ở các đô thị, thợ thủ công đã lập các phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
* Thương nghiệp
- Nội thương
+ Chờ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
- Ngoại thương
+ Thuyền buôn các nước đến VIệt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
2)
- Từ thế kỉ XVI – XVIII, do sự phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp, các đô thị có điều kiện hình thành và phát triển: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An,...
- Đô thị hình thành và phát triển tạo điều kiện cho sự phát triển nội thương và ngoại thương.
- Do sự hạn chế của chế độ phong kiến nên các đô thị đến thế kỉ XIX dần suy tàn.
3)
– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 : đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
Trong khoảng thời gian từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVI, thủ đô Hà Nội đã trải qua nhiều biến đổi về kinh tế và chính trị. Dưới đây là một sự tóm tắt về tình hình trong giai đoạn này:
Thế kỷ XI-XIII: Trong thời kỳ này, Hà Nội (khi đó còn được gọi là Thăng Long) đã trở thành thủ đô của Đại Việt - một quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn trong khu vực Đông Nam Á. Kinh tế Thăng Long phát triển mạnh mẽ nhờ vào việc trở thành trung tâm giao thương và công cụ chính sách của triều đình. Thương mại và xã hội nông nghiệp phát triển, thu hút các thương nhân và người lao động từ khắp nơi đến sinh sống và làm việc tại đây.
Thế kỷ XIV-XV: Trong giai đoạn này, thủ đô Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Triều đại Trần đã thúc đẩy phát triển kinh tế bằng cách khuyến khích trồng trọt, thủ công nghiệp và buôn bán. Thăng Long trở thành một cảng biển quan trọng, thu hút sự giao thương với các nước láng giềng và các điểm đến xa hơn như Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ.
Thế kỷ XVI: Trong giai đoạn này, Hà Nội trải qua sự thay đổi chính trị và kinh tế do sự xâm lược của người Mông Cổ. Thành phố đã bị phá hủy và dân số giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, sau khi vượt qua giai đoạn khủng hoảng này, Hà Nội đã được phục hồi nhanh chóng. Việc xây dựng lại và khôi phục hoạt động kinh tế đã làm cho thành phố trở lại với vai trò quan trọng trong khu vực.
Trong thời gian từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVI, Hà Nội đã trở thành một trung tâm kinh tế và chính trị quan trọng trong lịch sử của Việt Nam. Thành phố này đã chứng kiến sự phát triển và suy thoái kinh tế, cùng với những biến đổi chính trị do các cuộc xâm lược và sự tăng trưởng của triều đại Đại Việt.
Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..
- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc
3. Sự phát triển của thương nghiệp.
* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:
- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán
- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán ….
* Ngoại thương phát triển mạnh.
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:
+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..
+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.
- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.
4. Sự hưng khởi của các đô thị
- Nhiều đô thị mới hình thành phát triển:
+ Đàng Ngoài: Thăng Long ( Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).
+ Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)
- Đầu thế kỉ XIX đô thị suy tàn dần.
(Mình viết thêm cho bạn về nông nghiệp nhé.Mình chỉ viết về nông nghiệp còn chính trị mình không được giỏi cho lắm. Nếu bạn không cần thông tin về nông nghiệp thì bạn có thể thăm khảo nơi khác.)
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII:
Thế kỉ XVII đất nước mấy ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc -> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam – Bắc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
REFER
Lĩnh vực | Thành tựu |
Văn học | - Văn học dân gian phát triển rực rỡ, nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,… - Văn học chữ Nôm những tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,… |
Nghệ thuật | - Văn nghệ dân gian: + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi. + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,… + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,… - Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh). - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: + Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),… + Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,… |
Khoa học - kĩ thuật | * Khoa học: - Sử học: + Có những tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,… + Nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII - Lê Quý Đôn, với các tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,… + Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí. - Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),… - Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam, thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh, ra đời bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển). * Kĩ thuật: - Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí. - Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước. - Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. |
THAM KHẢO:
Các lĩnh vực | Thành tựu |
Giáo dục – thi cử | Ra chiếu lập học, mở trường công để con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.Quốc tử giám đặt ở Huế, chỉ lấy con em quan lại, thổ hào.Lập “ tứ dịch quán” dạy tiếng nước ngoài (Pháp, Xiêm). |
Khoa học: Sử học Địa lí Y học | Đại Việt sử kí tiền biênĐại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện.Đại việt thông sử, Phủ biên tạp lục.Lịch triều hiến chương loại chí.Gia Định thành thông chí.Đại Nam nhất thống chí.Hải Thượng y tông tâm lĩnh. |
Kĩ thuật | Làm đồng hồ và kính thiên líChế được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.Đóng 1 chiếc tàu thủy bằng máy hơi nước. |
Nghệ thuật | - Văn nghệ dân gian: + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi. + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,… + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,… - Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh). - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: + Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),… + Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,… |