vẽ hình nhanh gấp lắm đấy ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Huhu mình mới thi về mà sock quá😭 thấy nhiều người vẽ sai lắm ạ! Chắc tầm 1/3 khối!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)
hay MN//BP và MN=BP
Xét tứ giác BMNP có
MN//BP
MN=BP
Do đó: BMNP là hình bình hành
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài là tam giác vuông hả bạn?
Ta có : BC = BH + CH = \(\sqrt{2}+\sqrt{8}=3\sqrt{2}\)
Xét △ ABC vuông tại A, đường cao AH có:
\(AB^2\)=BH.BC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> \(AB^2=\sqrt{2}.3\sqrt{2}=6\)
=> \(AB=\sqrt{6}\)
\(AC^2=BC.HC\)
=> \(AC^2=\sqrt{8}.3\sqrt{2}=12\)
=>\(AC=2\sqrt{3}\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.\sqrt{6}.2\sqrt{6}=3\sqrt{2}\left(cm^2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: góc AMB=1/2*180=90 độ
góc AMN+góc AKN=180 độ
=>AMNK là tứ giác nội tiếp
b: ΔCAB vuông tại A có AM vuông góc CB
nên CA^2=MC*CB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét tứ giác AEDF có
\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)
=>AEDF là hình chữ nhật
=>AD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của EF
nên I là trung điểm của AD
=>A,I,D thẳng hàng
b: Xét ΔBAC có DE//AC
nên \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)
Xét ΔBAC có DF//AB
nên \(\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)
\(\dfrac{DE}{AC}+\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{BD}{BC}+\dfrac{CD}{BC}=1\)
=>\(\dfrac{DE}{AB}+\dfrac{DF}{AB}=1\)
=>\(DE+DF=AB\)
=>\(2\cdot\left(DE+DF\right)=2AB\)
=>\(C_{AEDF}=2\cdot AB\) không đổi
câu 22 : a) xét ΔABN và ΔACM, ta có :
AB = AC (vì ΔABC cân tại A)
góc A là góc chung
AM = AN (gt)
⇒ ΔABN = ΔACM (c.g.c)
b) ta có : MA + MB = AB
và NA + NC = AC
mà AM = AN và AB = AC
=> MB = AB - MA (1)
=> NC = AC - NA (2)
từ (1) và (2) ⇒ MB = NC
vì ΔABN = ΔACM nên ⇒ BN = CM (2 cạnh tương ứng)
xét ΔMIB và ΔNIC, ta có :
MB = NC (cmt)
\(\widehat{MIB}=\widehat{NIC}\) (đối đỉnh)
BN = CM (cmt)
⇒ ΔMIB = ΔNIC (c.g.c)
vì ΔMIB = ΔNIC nên ⇒ IM = IN (2 cạnh tương ứng)
xét ΔAIM và ΔAIN, ta có :
AM = AN (gt)
AI là cạnh chung
IM = IN (cmt)
⇒ ΔAIM = ΔAIN (c.c.c)
⇒ \(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\) (2 góc tương ứng)
⇒ AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)
c) gọi H là giao điểm của AI và BC
xét ΔAHB và ΔAHC, ta có :
AB = AC (vì ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (câu b)
AH là cạnh chung
⇒ ΔAHB = ΔAHC (c.g.c)
⇒ \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (2 góc tương ứg) (3)
⇒ HB = HC (2 cạnh tương ứng) (4)
từ (3) và (4) ⇒ AH là đường trung trực của BC
⇒ AI là đường trung trực của BC
câu 23 : a) xét ΔABM và ΔACM, ta có :
AB = AC (vì ΔABC cân tại A)
MB = MC (vì M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung
⇒ ΔABM và ΔACM (c.c.c)
b) xét ΔBMD và ΔCMA, ta có :
MB = MC (vì M là trung điểm của BC)
\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\) (đối đỉnh)
MD = MA (gt)
⇒ ΔBMD = ΔCMA (c.g.c)
⇒ AC = BD (2 cạnh tương ứng)