Một miếng đồng có khối lượng 0,1 kg và một miếng chì có khối lượng 0.2 kg được đun nóng tới nhiệt độ 100 độ C, thả vào một cốc nước. Nhiệt độ cuối cùng của chúng là 40 độ C. Tính nhiệt lượng nước thu vào? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của chì là 130J/kg.K
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của nước
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_1.\left(t_1-t\right)}{c_2.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,15.380.\left(100-30\right)}{4200.\left(30-20\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_2=0,095kg\)
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra :
\(Q=c.m.\Delta t=0,15.70.380=3990\left(J\right)\)
Khối lượng nước :
\(m_{nc}=Q:c:\Delta t=3990:4200:10=0,095\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng do cả chì và đồng toả ra
\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,2.130+0,2.380.\left(100-70\right)=3060J\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=3060J\)
nhiệt lượng toả ra của miếng đồng là :
Q=m1.c1.(t1-t2)=0.6.380.(100-30)=15960J
Ta có Qtỏa ra=Qthu vào nên:
15960=m2.c2.(t2-t1)
15960=0.5.4200.(30-t1)
15960=2100.(30-t)
15960/2100=30-t
7,6 =30-t
30-7,6 =t
22.4
=> a, nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên là 15960
b,độ tăng nhiệt độ của nước là 7,6 độ C
c, nhiệt dộ ban đầu của nc là 22,4
OK NHÉ !
Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :
Q t o ả = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t (1)
Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)
Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :
m 1 = 0,104 kg = 104 g ; m 2 = 0,046 kg = 46 g.
a)Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-37\right)=4788J\)
b)Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(37-30\right)=29400m_2\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow4788=29400m_2\Rightarrow m_2=0,163kg=163g\)
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m.c.\Delta t=0,2.380.\left(100-37\right)=4788\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m.c.\Delta t=m_{nc}.4200.\left(37-30\right)=29400m_{nc}\)
Theo pt cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow4788=29400m_{nc}\)
\(\Leftrightarrow m_{nc}=0,16kg\)
Tóm tắt:
Chì:\(m_1=300g\)
Nước:\(V_2=0,2l\Rightarrow m_2=0,2kg\).
\(c_2=4200\) J/(kg.K)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=58,5^oC\)
_________________________________
a) \(t_{cb}=t=?^oC\)
b) \(Q_{thu}=?J\)
c) \(c_1=?\)J/(kg.K). So sánh kết quả tìm được với kết quả trong bảng. Tại sao có sự chênh lệnh?
Giải
a) Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là: \(t_{cb}=t=60^oC\).
b) Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)
c) Nhiệt lượng chì tỏa ra là:
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.c_1.\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)
Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow12c_1=1260\)
\(\Leftrightarrow c_1=105\) J/(kg.K)
Nhiệt dung riêng của chì trong bảng là 130 J/(kg.K)
-Tham khảo: Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.