K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ ẩn dụ , hoán dụ có trong đoạn thơ sau : .....Đi qua bao thời thơ ấu                                       Bao điều bay mất đi                                       Chỉ còn trong đời thật                                       Tiếng người nói với con                                        Hạnh phúc khó khăn hơn                                        Mọi điều con đã...
Đọc tiếp

Bài 4: Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ ẩn dụ , hoán dụ có trong đoạn thơ sau :

.....Đi qua bao thời thơ ấu

                                      Bao điều bay mất đi

                                      Chỉ còn trong đời thật

                                      Tiếng người nói với con

                                       Hạnh phúc khó khăn hơn

                                       Mọi điều con đã thấy

                                       Nhưng là con giành lấy

                                       Từ hai bàn tay con.

                                             ( Sang năm con lên bảy – Vũ Đình Minh )

1
10 tháng 8 2023

BPTT:

+ Hoán dụ "hai bàn tay"

Phân tích tác dụng: thể hiện nên việc những hành phúc muốn có được khi trưởng thành đều phải là do sự chăm chỉ, cố gắng, nỗ lực, ý chí cầu tiến của bản thân ta mà đạt lấy. Qua đó câu thơ thêm đặc sắc hình ảnh, tăng giá trị nội dung, giá trị gợi hình gợi cảm xúc chân thật hấp dẫn đọc giả hơn.

26 tháng 11 2021

Phép tu từ trong đoạn thơ trên là phép ẩn dụ.

Hình ảnh ẩn dụ là:người cha chỉ Bác Hồ.

Tác dụng:hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.

26 tháng 11 2021

Cho thấy sự săn sóc, quan tâm của Bác tới các anh bộ đội - hiền dịu và ân cần như một "người Cha mái tóc bạc".

6 tháng 1 2022

Trả lời đi mà . khocroi

6 tháng 1 2022

TRẢ LỚI RÙI

6 tháng 1 2022

Trả lời đi mà 

6 tháng 1 2022

Chắc nhân hoá :))       

22 tháng 2 2016

hihi

bạn viết sai rồi 

phãi là từ ấy trong tôi bừng nắng hạ banhqua

8 tháng 5 2016

so sánh là " hồn tôi - vườn hoa lá"

 

23 tháng 5 2022

* Hai câu thơ đầu:

- Viễn Phương đã sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh để làm bớt không khí đau thương. Bác đang nằm đó nhẹ nhàng, thanh thản như đang chìm vào một giấc ngủ ngon.

- Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền”:

+ Hình ảnh tả thực: ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của những ngọn đèn nhẹ nhàng lan tỏa trong không gian.

+ Hình ảnh vầng trăng: gợi cho ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng, thanh cao của Bác. Và trăng còn là một người bạn tri âm, tri kỉ với Bác lúc sinh thời.

* Hai câu thơ tiếp theo:

- Trời xanh: hình ảnh ẩn dụ -> khẳng định sự trường tồn của Bác, Bác đã hóa thân vào non sông đất nước

- “Nhói”: diễn tả tình cảm chân thành, đau xót đến tột cùng, cùng sự tiếc nuối khôn nguôi của nhà thơ về sự ra đi của Bác.

18 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

''Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng'' chứ ''Chi Lăng'' là cái j z tr :)))

a, 

 Hình ảnh ẩn dụ

Ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.

b, 

- Biện pháp tu từ: Điệp từ "xanh"

- Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ

+ Thể hiện vẻ đẹp trù phú của thiên nhiên

c,

Sử dụng hình ảnh nhân hóa "Đè lên" và câu hỏi tu từ "trong hồn người có ngọn sóng nào không?'. Tac dụng: khiến lời thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm. Bộc lộ sự âu lo trước thự trạng quê hương đang ngày một bị xâm lấn bởi biển cả, bởi con người thiếu đi sự bảo vệ, sự thức tỉnh. Gửi gắm một niềm hi vọng vào thế hệ con cháu dựng xây, bảo vệ quê hương.

18 tháng 7 2021

nhầm thoi căng zị );

13 tháng 6 2023

a. Rừng cọ ơi rừng cọ

Lá đẹp lá ngời ngời

Tôi yêu thương vẫy gọi

Mặt trời xanh của tôi!

BPTT: hoán dụ

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh rừng cọ trong suy nghĩ của tác giả qua đó bày tỏ cảm xúc chân thật của người với rừng cọ, đồng thời gợi sự quan trọng của rừng cọ và làm câu thơ hay hơn.

b. Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

BPTT nhân hóa

Tác dụng: thể hiện rõ hơn tình bạn của trâu với người, trâu như một người bạn nhà nông không chỉ có giá trị kinh tế mà còn về tinh thần. Đồng thời, hình ảnh "chú trâu" trở nên sinh động gần gũi hơn với người đọc.

c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

BPTT điệp ngữ và hoán dụ.

Tác dụng:

+ phép điệp ngữ giúp thêm tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc, có vần nhịp giữa 2 câu thơ bằng hình ảnh "mặt trời" ở đầu câu.

+ phép hoán dụ gợi sự yêu thương của tình mẫu tử, ý chỉ hình ảnh "em" là nguồn sống, là niềm tin, niềm tự hào của mẹ để mẹ cố gắng làm việc.

13 tháng 6 2023

d. Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

BPTT so sánh

Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam đồng thời qua đó làm câu thơ hay hơn, hình ảnh của quê hương trở nên sâu sắc và ý nghĩa hơn.

e. Trong gió trong mưa

  Ngọn đèn đứng gác

  Cho thắng lợi, nối theo nhau

  Đang hành quân đi lên phía trước

BPTT nhân hóa

Tác dụng: làm cho hình ảnh ngọn đèn sinh động hơn, gợi sự gần gũi với cách mạng qua sự dũng cảm chịu được cực khổ trong giá mưa. Qua đó thể hiện nên tinh thần yêu nước của tác giả, của người Việt ta đến cả ngọn đèn cũng thế.

31 tháng 3 2021

a, ptbđ chính là biểu cảm

b,Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Tác dụng: các từ láy góp phần khắc họa hình ảnh chú bé Lượm xinh xắn, đáng yêu, nhanh nhẹn.

c.Các yếu tố nghệ thuật được thể hiện là các biện pháp tu từ như các từ láy gợi hình, so sánh (câu như con chim chích), so sánh ngầm( câu Nhảy trên đường vàng ở đây chỉ con đường được nắng vàng soi xuống và có lúa vàng chín)