K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2022

bộ phận sinh dục

22 tháng 1 2023

bộ phận sinh dục

Tóc

 

26 tháng 2 2018

-Nếu dựa vào cách mọc của hoa, người ta chia thành 3 nhóm, mọc đối, mọc cách và mọc vòng

-Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Có 2 cách thụ phấn là hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn

-Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực tiếp xúc với tế bào sinh dục cái, tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử

-Hoa gồm những bộ phận chính là : Cuống, đế, đài, tràng, nhị, nhụy.

Chức năng:

Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại

Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)

Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)

Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

-Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo

  •   Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
    • Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ 
      • Hoa đực chỉ có nhị
      • Hoa cái chỉ có nhuỵ
    • Hoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ
  •   Ví dụ:
    • Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam
    • Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột
    • Các bạn k đúng cho mik nha


 

26 tháng 2 2018

Dựa vào cách mọc của hoa, người ta chia thành hai nhóm.

Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến nhụy hoa, hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy hoa.
Có hai loại thụ phấn là Tự thụ phấn và Giao phấn (thụ phấn chéo).
+ Tự thụ phấn: là hiện tượng hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính. Thời gian chín của nhị so với nhụy là cùng lúc. Tự thụ phấn, đời sau có sự tái tổ hợp nhiễm sắc thể có cùng nguồn gốc.
+ Giao phấn (Thụ phấn chéo): là hiện tượng hạt phấn của hoa này chuyển tới đầu nhụy của hoa khác. Hoa giao phấn là hoa đơn tính. Trong thụ phấn chéo có sự tái tổ hợp nhiễm sắc thể từ hai nguồn gốc khác nhau

Thụ tinh là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử

  • Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)
  • Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo

- Đài : Cấu tạo : phần loe ra, trên đế và cuống hoa. Chức năng : bảo vệ nhị và nhụy. 
- Tràng : Cấu tạo : gồm nhiều cánh hoa, tạo thành bao hoa, màu hoa khác nhau. Chức năng : thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa. 
- Nhị : Cấu tạo : gồm chỉ nhị và bao phấn, chứa hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa 
- Nhụy: Cấu tạo : gồm bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy, có chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa

  •   Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
    • Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ 
      • Hoa đực chỉ có nhị
      • Hoa cái chỉ có nhuỵ
    • Hoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ
  •   Ví dụ:
    • Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam
    • Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột
17 tháng 1 2021

Phân biệt lá đơn và lá kép :

- Lá đơn : + Cuống nằm dưới chồi nách .

+ Mỗi cuống mang một phiến lá.

+ Khi rụng cuống và phiến rụng cùng một lúc.

- Lá kép : +Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con nằm dưới chồi nách.

+ Mỗi cuống mang một phiến lá .

+ Khi rụng cuống con rụng trước, cuống chính rụng sau.

#Hoctot

Link : Phân biệt lá đơn và lá kép - Nguyễn Hồng Tiến

* Lá đơn :

- Cuống lá không phân nhánh, chỉ mang một phiến lá ( cuống lá nằm dưới chồi nách )

- Nách cuống lá có 1 chồi

- Khi lá rụng thì cuống lá và phiến lá rụng cùng 1 lúc, để lại vết sẹo trên thân hoặc cành

* Lá kép :

 - Mỗi cuống mang 1 phiến lá

- Trên cuống lá mang nhiều lá nhỏ, gồm nhiều phiến lá và cuống nhỏ không có chồi gọi là lá chét

- Ở nách cuống chính có một chồi

- Khi rụng thì lá chét rụng trước và cuống chính rụng sau ( chỉ trừ lá dừa )

Vi sinh vật thuộc 3 giới: giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm

Chúng ta có thể phân biệt được vì chúng là những sinh vật rất nhỏ và ko quan sát đươc bằng mắt thường

30 tháng 12 2017

Đáp án đúng : D

5 tháng 12 2021

Tham khảo

Mực có cấu trúc cứng bên trong được gọi là bút hoạt động như xương sống linh hoạt, nhưng không có bất kỳ dạng xương cứng nào trong bạch tuộcBạch tuộc sống dày đặc dưới đáy biển, nhưng mực sống ở vùng biển rộng. Thông thường, bạch tuộc lớn hơn mực ở kích thước cơ thể.

5 tháng 12 2021

Tham khảo

Bạch tuộc sống dày đặc dưới đáy biển, nhưng mực sống ở biển khơi. Thông thường, kích thước cơ thể của bạch tuộc lớn hơn mực. Bạch tuộc thích sống đơn độc, trong khi mực sống đơn độc hoặc sống trong trường học. Mực có hai vây, nhưng rất hiếm khi bạch tuộc có vây.

7 tháng 11 2018

Đáp án A

Phân biệt quả khô và quả thịt dựa vào đặc  điểm của vỏ quả

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).

Phân biệt quả khô và quả thịt dựa vào đặc  điểm của vỏ quả

Câu 6: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào đặc điểm nàoA. Số chất tạo nên.                                       B. Tính chất của chất.C. Trạng thái của chất.                                 D. Mùi vị của chấtCâu 7: Chất nào sau đây được coi là tinh khiếtA. Nước cất                           B. Nước mưa                         C. Nước lọc                           D. Đồ uống có gasCâu 8: Dãy chất nào...
Đọc tiếp

Câu 6: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào đặc điểm nào

A. Số chất tạo nên.                                       B. Tính chất của chất.

C. Trạng thái của chất.                                 D. Mùi vị của chất

Câu 7: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết

A. Nước cất                           B. Nước mưa                         C. Nước lọc                           D. Đồ uống có gas

Câu 8: Dãy chất nào dưới đây đều là hỗn hợp

A. Không khí, nước mưa, khí oxi               B. Khí hidro, thủy tinh, nước tinh khiết

C. Khí cacbonic, cafe sữa, nước ngọt        D. Nước đường, sữa, nước muối

Câu 9. Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?

A. Nước biển, đường kính, muối ăn           B. Nước sông, nước đá, nước chanh

C. Vòng bạc, nước cất, đường kính            D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả

Câu 10:  Nhóm chất tan được trong nước là

A. đường, muối ăn                            B. dầu ăn, xăng                     C. rượu, dầu ăn                     D. rượu, cát

1
19 tháng 3 2022

Câu 6: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào đặc điểm nào

A. Số chất tạo nên.                                       B. Tính chất của chất.

C. Trạng thái của chất.                                 D. Mùi vị của chất

Câu 7: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết

A. Nước cất                           B. Nước mưa                         C. Nước lọc                           D. Đồ uống có gas

 

Câu 8: Dãy chất nào dưới đây đều là hỗn hợp

A. Không khí, nước mưa, khí oxi               B. Khí hidro, thủy tinh, nước tinh khiết

C. Khí cacbonic, cafe sữa, nước ngọt        D. Nước đường, sữa, nước muối

 

Câu 9. Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?

A. Nước biển, đường kính, muối ăn           B. Nước sông, nước đá, nước chanh

C. Vòng bạc, nước cất, đường kính            D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả

Câu 10:  Nhóm chất tan được trong nước là

A. đường, muối ăn                            B. dầu ăn, xăng                     C. rượu, dầu

19 tháng 3 2022

cảm ơn ạ

 

PHÔI CÓ MẤY LÁ MẦM 

 

6 tháng 5 2021

Dựa vào đặc điểm đơn giản nhất: số lá mầm trong hạt của cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm.

Chúc bạn học tốt!! ^^