K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

=11/9+7/6*5/3

=11/9+7/6

=139/54

tự rút gọn nếu muốn nhé

k mình

29 tháng 1 2022

=19/6 nha

HT

chúc bn năm mới vui vẻ

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

13 tháng 8 2018

\(2.x=\frac{1+2+3+...+9}{1-2+3-4+5-6+7-8+9}+\frac{25.150-60.5+20.75}{1+2+3+...+99}\)

\(2.x=\frac{\left(9+1\right).9:2}{\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+\left(5-6\right)+\left(7-8\right)+9}+\frac{2.3.5^2.\left(5^2-2+2.5\right)}{\left(1+99\right).99:2}\)

\(2.x=\frac{45}{\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+9}+\frac{2.3.5^2.33}{100.99.\frac{1}{2}}\)

\(2x=\frac{45}{5}+\frac{50.99}{50.2.99.\frac{1}{2}}=9+\frac{1}{2.\frac{1}{2}}=9+1=10\)

=> 2x = 10

x = 5

2 tháng 3 2017

Giải tạm trong câu này chứ không thấy đề ở đâu hết. Với n dương

So sánh \(\frac{n}{n+3};\frac{n+1}{n+2}\)

Ta có: \(\frac{n}{n+3}< \frac{n}{n+2}\) (vì cùng tử nên mẫu bé hơn thì lớn hơn) (1)

Ta lại có: \(\frac{n}{n+2}< \frac{n+1}{n+2}\) (vì cùng mẫu nên tử lớn hơn thì lớn hơn) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{n}{n+3}< \frac{n+1}{n+2}\)

3 tháng 3 2017

Ô hay! giải phương trình có phải C/M bất đẳng thức đâu.

25 tháng 2 2017

\(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{4}+x+\frac{1}{8}+x+\frac{1}{16}=\frac{23}{16}=>4x=\frac{23}{16}-\frac{15}{16}=\frac{1}{2}=>x=\frac{1}{8}\)

25 tháng 2 2017

(xx4)+1/2+1/4+1/8+1/16=23/16

xx4=23/16-(1/2+1/4+1/8+1/16)

xx4=1/2

x=1/2:4

x=1/8

Đúng 100% nhé Nhớ k cho mình đấy

15 tháng 3 2020

Sửa đề \(\frac{11}{13}\)chứ không phải \(\frac{11}{3}\)

\(\frac{2,75-2,2+\frac{11}{7}+\frac{11}{13}}{0,75-0,6+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}-x-\frac{1}{9}=\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}\)

+) Đặt \(A=\frac{2,75-2,2+\frac{11}{7}+\frac{11}{13}}{0,75-0,6+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}\)

\(A=\frac{\frac{11}{4}-\frac{11}{5}+\frac{11}{7}+\frac{11}{13}}{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}\)

\(A=\frac{11\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}\)

\(A=\frac{11}{3}\)(1)

+) Đặt \(B=\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}\)

\(B=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}\)

\(B=\frac{2}{2}\left(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}\right)\)

\(B=\frac{2}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\)

\(B=\frac{2}{2}\left(1-\frac{1}{9}\right)=1\cdot\frac{8}{9}=\frac{8}{9}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(A-x-\frac{1}{9}=B\)

=> \(\frac{11}{3}-x-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)

=> \(\frac{11}{3}-x=1\)

=> \(x=\frac{11}{3}-1=\frac{8}{3}\)

Vậy x = 8/3