Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho mOn= 50°, mOp=130°
a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp
b) Vẽ ta phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp?
Bài 2: Cho hai góc kề nhau aOb và aOc sao cho aOb=35° và aOc=55°. Gọi Om là tia đối của tia Oc
a) Tính số đo các góc: aOm và bOm?
b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc mOn
Bài 1:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)
nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op
Bài 1:
a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)
nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)
\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)
hay \(\widehat{nOp}=80^0\)
Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)