Quy Trình giâm cành gồm các bước?
A: chuẩn bị cành giâm -> chuẩn bị giá thể giâm cành -> giâm cành vào giá thể -> chăm sóc cành giâm
B: giâm cành vào giá thể -> chuẩn bị cành giâm -> chuẩn bị giá thể giâm cành -> chăm sóc cành giâm
C: Chuẩn bị giá thể giâm cành -> chuẩn bị cành giâm -> giâm cành vào giá thể -> chăm sóc cành giâm
D: chăm sóc cành giâm -> chuẩn bị cành giâm -> giâm cành vào giá thể -> chuẩn bị giá thể giâm cành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì nước và các chất dinh dưỡng có thể được cây hấp thụ qua những vết cắt để rồi tái tạo rễ hình thành cây mới.
- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.
- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.
Một số loại cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành như: cây mía, cây sắn, hoa giấy, rau muống, khoai lang, mồng tơi .. Người trồng áp dụng phương pháp giâm cành để nhân giống cây đó vì cành của những loại cây đó có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.
a