K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2022

mong mn giúp mình nha!

25 tháng 12 2022

chú bé, em bé

25 tháng 12 2022

mong mn giúp tớ nha!

14 tháng 6 2023

câu B ai làm gì 

 

Câu hỏi 1:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Én bay thấp, mưa ngập bờ ao Én bay cao, mưa ... lại tạnh."Câu hỏi 2:Giải câu đố: Tôi thường đi cặp với chuyên Để nêu đức tính chăm siêng, học hànhKhông huyền, nảy mực, công bình Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. Từ không có dấu huyền là từ gì ? Trả lời: từ ...Câu hỏi 3:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một ... nồng...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : 
"Én bay thấp, mưa ngập bờ ao 
Én bay cao, mưa ... lại tạnh."

Câu hỏi 2:

Giải câu đố: 
Tôi thường đi cặp với chuyên 
Để nêu đức tính chăm siêng, học hành
Không huyền, nảy mực, công bình 
Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. 
Từ không có dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ ...

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một ... nồng nàn yêu nước."

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng ... toàn."

Câu hỏi 5:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Quan ... từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau."

Câu hỏi 6:

Điền vào chỗ trống "r", "d" hay "gi" trong câu sau : "Một hành khách thấy vậy, không ...ấu nổi tức giận."

Câu hỏi 7:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống : 
"Nhà Bè nước chảy chia ..., 
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về."

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : Các từ "nhanh nhẹn, đo đỏ, lung linh" đều là các từ ...

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Đại từ ... hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,...."

Câu hỏi 10:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ... chở của bạn bè."

 

2
14 tháng 12 2018

 câu 1: rào

câu 2 : cân

câu 3: lòng

câu 4: song

câu 5: hệ

câu 6: giấu

câu 7: hai

câu 8: từ láy

câu 9: xưng

câu 10: che

HỌC TỐT NHA BÉ

14 tháng 12 2018

google

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Điền...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ...... còn hơn sống nhục
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ......
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là .......
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là .......
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là .....
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là .....
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là .......
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là .......
Câu hỏi 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ......
quỳ
Câu hỏi 10:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ...... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

NHANH NHA MÌNH ĐANG THI !

14
27 tháng 3 2017

Câu 1 :vinh

Câu 2 : Năng nổ 

Câu 3 :Bao dung

Câu 4 :Hạnh phúc

Câu 5 :Truyền thông

Câu 6 :Công khai

Câu 7 : Can đảm

Câu 8 :Cao thượng

Câu 9 :quỳ

Câu 10: to

27 tháng 3 2017

cau hoi 7 : dung cam  

II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm).Học sinh đọc thầm bài: "Cậu bé thông minh" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 4, 5 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3, làm bài tập câu 4.CẬU BÉ THÔNG MINHNgày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải...
Đọc tiếp

II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm).

Học sinh đọc thầm bài: "Cậu bé thông minh" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 4, 5 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3, làm bài tập câu 4.

CẬU BÉ THÔNG MINH

Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha:

- Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này.

Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường.

Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi:

- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ?

- Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi.

Vua quát:

- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được!

Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ?

Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài. (TRUYỆN CỔ VIỆT NAM)

Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?

A. Vì gà mái không đẻ trứng được.

B. Vì gà trống không đẻ trứng được.

C. Vì không tìm được người tài giúp nước.

3
7 tháng 8 2017

Chọn B

7 tháng 3 2021

Chọn ý B

Bài 1: Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác dụng thay thế còn có tác dụng gì?a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, /…./ muốn cam kết rằng, không có ưu...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác dụng thay thế còn có tác dụng gì?

a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, /…./ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.

b) Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và /…/ thấy trời bé tí, chỉ bằng cái vung thôi. Còn /…./ thì oai ghê lắm, vì /…/ mà đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở dưới giếng đều phải hoảng sợ.

Bài 2: Đọc đoạn hội thoại sau:

A – Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.

B – Anh xin hứa. (Theo Khánh Hoài)

- Tìm các đại từ chân thực trỏ ngôi thứ nhất (tao, tôi…), ngôi thứ hai (mày, mi…). Thử thay thế chúng vào chỗ các từ em, anh và rút ra nhận xét về khả năng biểu thị tình cảm kèm theo của từng cách diễn đạt.

Bài 3: Đọc câu sau:

Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.

a) Hãy cho biết em tôi chỉ ngôi thứ mấy?

b) Đại từ nào có thể thay thế cho em tôi? Em nhận xét gì nếu thay em tôi bằng đại từ đó?

Bài 4: Tìm đại từ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc loại đại từ nào

a.                                              Mình về ta chẳng cho về.

                                           Ta nắm vạt áo ,ta đề câu thơ.

b.             Hỡi cô tát nước bên đàng

              Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?

c.                                                      Cháu đi liên lạc

Vui lắm Chú à?

Ở đồn Mang Cá ,

Thích hơn ở nhà.

 

d.                                       Có gì đẹp trên đời hơn thế

Người yêu người ,sống để yêu nhau?

 

e.                                 Vẫy vùng trong bấy nhiêu niên

                               Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng.

 

g.                                  Vân Tiên anh hỡi có hay

                               Thiếp nguyền một tấm lòng ngay với chàng.

 

h.                                 Em nghe họ nói phong thanh

                                Hình như họ biết chúng mình ...với nhau.

 

Bài 5:Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau

a) Ai ơi có nhớ ai không

Trời mưa một mảnh áo bông che đầu

Nào ai có tiếc ai đâu

Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô

                                ( Trần Tế Xương)

     b) Chê đây lấy đấy sao đành

Chê quả cam sành lấy quả quýt khô

                                    ( ca dao)

c)        Đấy vàng, đây cũng đồng đen

Đấy hoa thiên lý,  đây sen Tây Hồ

                                     ( Ca dao)

Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ”

Cứu với!!!

0
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm).Học sinh đọc thầm bài: "Cậu bé thông minh" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 4, 5 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3, làm bài tập câu 4.CẬU BÉ THÔNG MINHNgày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải...
Đọc tiếp

II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm).

Học sinh đọc thầm bài: "Cậu bé thông minh" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 4, 5 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3, làm bài tập câu 4.

CẬU BÉ THÔNG MINH

Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha:

- Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này.

Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường.

Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi:

- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ?

- Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi.

Vua quát:

- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được!

Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ?

Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài. (TRUYỆN CỔ VIỆT NAM)

Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?

A. Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua đưa cho một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. 

B. Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một lưỡi hái thật sắc để xẻ thịt chim. 

C. Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.

1
6 tháng 7 2018

Chọn C

Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là  thượng.Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống................. .Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ  ...........có nghĩa là sức lao động.Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết............. ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là  thượng.

Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống................. .

Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ  ...........có nghĩa là sức lao động.

Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết.............  còn hơn sống nhục.

Câu hỏi 5:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Sơn thủy hữu............. ."

Câu hỏi 6:Câu : "Buổi sáng, mẹ đi làm, em đi học và bà ngoại ở nhà trông bé Na." trả lời cho câu hỏi "Ai .......... gì ?".

Câu hỏi 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là  ............nổ.

Câu hỏi 8:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió  .............to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

Câu hỏi 9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là.............  dung.

Câu hỏi 10:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là an................. .

3
15 tháng 2 2018

Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là  cao thượng.

Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống....quỳ............. .

Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ  .công..........có nghĩa là sức lao động.

Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết.vinh............  còn hơn sống nhục.

Câu hỏi 5:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Sơn thủy hữu..tình........... ."

Câu hỏi 6:Câu : "Buổi sáng, mẹ đi làm, em đi học và bà ngoại ở nhà trông bé Na." trả lời cho câu hỏi "Ai ..làm........ gì ?".

Câu hỏi 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là  ..năng..........nổ.

Câu hỏi 8:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió  càng.............to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

Câu hỏi 9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là...khoan..........  dung.

Câu hỏi 10:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là an nhàn

9 tháng 4 2019

rộng lượng thứ tha cho người có lỗi gọi là...

Câu hỏi 1:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió  to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là Câu hỏi 3:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là Câu hỏi 4:Điền từ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió  to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

Câu hỏi 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là 

Câu hỏi 3:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là 

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống 

Câu hỏi 5:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là 

Câu hỏi 6:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là 

Câu hỏi 7:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là 

Câu hỏi 8:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là 

Câu hỏi 9:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết  còn hơn sống nhục

Câu hỏi 10:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là 

9
23 tháng 6 2016

1. gió càng to ...................................

2. dũng cảm

3. truyền thống

4.quỳ

6. khoan dung

7. hạnh phúc

8 .năng động 

9 .vinh 

10 . cao thượng

23 tháng 6 2016

đây là ngữ văn mà bạn

II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm).Học sinh đọc thầm bài: "Cậu bé thông minh" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 4, 5 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3, làm bài tập câu 4.CẬU BÉ THÔNG MINHNgày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải...
Đọc tiếp

II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm).

Học sinh đọc thầm bài: "Cậu bé thông minh" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 4, 5 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3, làm bài tập câu 4.

CẬU BÉ THÔNG MINH

Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha:

- Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này.

Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường.

Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi:

- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ?

- Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi.

Vua quát:

- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được!

Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ?

Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài. (TRUYỆN CỔ VIỆT NAM)

Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

A. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng. 

B. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà mái biết đẻ trứng.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

1
6 tháng 11 2018

Chọn A