Thả một vật vào trong nước, biết đường kính là 50mm, chiều cao là 50mm. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật, biết D nước=10000N/m^3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi thả vật thấy vật nổi \(\dfrac{2}{3}\). Vậy vật chìm \(\dfrac{1}{3}\) vật.
\(V_{chìm}=\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}\cdot6=2cm^3=2\cdot10^{-6}m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=d\cdot V_{chìm}=10000\cdot2\cdot10^{-6}=0,02N\)
Ta có thể tích nước dâng bằng thể tích vật chìm
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_a=dV=10000.\left(300-100\right).10^{-6}=2N\)
a,Có 2 lực tác dụng lên vật hình cầu là P và FA 2 vật này có cường độ lực bằng nhau do vật ko nổi hẳn cũng ko chòm hẳn
b, Bán kính của vật hình cầu là: \(r=\dfrac{d}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)=0,1\left(m\right)\)
Thể tích của vật hình cầu là: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.r^3=\dfrac{4}{3}.3,14.0,1^3=\dfrac{157}{37500}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: \(F_A=d_{nước}.V=10000.\dfrac{157}{37500}=\dfrac{628}{15}\left(N\right)\)
Độ lớn của trọng lượng của vật là: \(P=F_A=\dfrac{628}{15}\left(N\right)\)
c, Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng vào dầu là:
\(F_A=d.V=8000.\dfrac{157}{37500}=\dfrac{2512}{75}\left(N\right)\)
So sánh: 1256/15N < 2512/15N
=> P < FA
=> Vật nổi lên trên mặt thoáng vào ko chìm trong nước
=> phần vật ngập trong dầu là ko có
Sửa đề: \(d=89000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{89000}{10}=8900\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\end{matrix}\right.\)
Lực đẩy ác - si - mét có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn: \(F_A=dV=10000\cdot0,0002=2\left(N\right)\)
Diện tích vật: \(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(\dfrac{50\cdot10^{-3}}{2}\right)^2=\dfrac{\pi}{1600}\left(m^2\right)\)
Thể tích vật: \(V=S\cdot h=\dfrac{\pi}{1600}\cdot50\cdot10^{-3}=\dfrac{\pi}{32000}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot\dfrac{\pi}{32000}=\dfrac{5\pi}{16}N\)