K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2022

TK:

* Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển của Hy Lạp cổ đại:

- Điều kiện tự nhiên của Hi Lạp:

+ Nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, vịnh biển,...

+ Địa hình bị chia cắt bởi biển, núi đồi, cao nguyên,...

+ Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khô.

+ Có nhiều khoáng sản như đồng, sắt, vàng, bạc, đặc biệt là đá cẩm thạch…

- Tác động của điều kiện tự nhiên:

+ Thứ nhất, tác động tới sự hình thành nhà nước:

Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đá, bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở Hi Lạp (muộn hơn so với các nước phương Đông).Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.

+ Thứ hai, tác động tới đời sống kinh tế:

Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh.Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.

+ Thứ ba, tác động tới sự phát triển của văn hóa:

Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.

* Vai trò của cảng biển Pi-rê đối với sự phát triển của kinh tế Hy Lạp cổ đại.

- Cảng Pi-rê là cảng biển nổi tiếng nhất của Hi Lạp cổ đại, trung tâm buôn bán của tất cả các thành bang thời bấy giờ.

- Từ cảng Pi-rê, người Hi Lạp đem hàng hóa giao thương khắp Địa Trung Hải, tới tận vùng Biển Đen.

1 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Nội dung của lược đồ là trận Chi Lăng - Xương Giang (năm 1427) của quân Lam Sơn.

- Các kí hiệu được sử dụng trong lược đồ bao gồm:

loading...

- Các địa điểm nghĩa quân Lam Sơn tấn công quân Minh là: Pha Lũy, Ải Lưu, Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Một số sông lớn ở khu vực Nam Bộ, là: sông Đồng Nai; sông Tiền; sông Hậu; sông Sài Gòn.

- Đặc điểm chính của sông ngòi:

+ Vùng Nam Bộ có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Các sông lớn của vùng là sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu,… có nguồn nước dồi dào.

+ Các sông thường có mùa lũ và mùa cạn.

2 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Địa đạo được xây dựng ở huyện Củ Chi, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km về phía tây bắc.
- Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm dài khoảng 250 km toả rộng như mạng nhện trong lòng đất. Hiện nay, di tích Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở hai địa điểm:
+ Địa đạo Bến Dược thuộc xã Phú Mỹ Hưng.
+ Địa đạo Bến Đình thuộc xã Nhuận Đức.

26 tháng 11 2023

Tham khảo!

Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn, tiếp giáp với Biển Đông và nhiều tỉnh của vùng Nam Bộ.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Kết nối tri thức Bài 12: Thăng Long – Hà Nội

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

Vị trí: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta, tiếp giáp với:

+ Phía Bắc giáp Trung Quốc

+ Phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ

+ Phía Tây giáp Lào

+ Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ

9 tháng 8 2023

Các cao nguyên: Kom Tum (500m), Pleiku (800m), Đắk Lắk (500m), Mơ Nông (800m), Lâm Viên (1500m), Di Linh (1000m).

Refer

 

2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10-1427)

* Kế hoạch của địch:

(1) Đầu tháng 10 - 1427, 15 vạn viện binh được chia thành hai đạo từ Trung Quốc kéo sang.

+ Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn.

+ Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.

* Chủ trương của ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước.

* Diễn biến:

 

 

* Kết quả:

- Liễu Thăng và Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị giết.

- Cánh quân Mộc Tạnh chỉ huy vội rút chạy về nước.

- Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

=> Khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) Địa hình 

- Bằng phẳng, độ cao trung bình dưới 25m đồng bằng có dạng hình tam giác và tiếp tục mở rộng về phía biển, Đồng bằng có dạng hình tam giác .

b) Khí hậu

- Nhiệt độ trung bình năm  trên 23 độC. Lượng mưa trung bình năm từ 1600 - 1800mm

- Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với các mùa xuân, hạ, thu, đông.

c) Sông ngòi

-  Một số sông lớn như: sông Hồng, sông Thái Bình,..

d) Đất và sinh vật 

Đất chính chủ yếu là đất phù xa màu mỡ, pử ven biển đất phèn, đất mặn ít màu mỡ hơn.

- Sinh vật tự nhiên của vùng rất phong phú, chịu tác động mạnh mẽ bởi con người.