tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:
- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.
- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.
- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.
Tham khảo:
Tiểu cầu có chức năng giải phóng ra enzim, enzim làm chất sinh tơ máu trong huyết thanh biến thành tơ máu → tơ máu tạo thành mạng lưới ôm các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.
- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu.
Ngay sau khi xảy ra chấn thương làm tổn hại đến nội mạc mạch máu, phản ứng đông máu được kích hoạt. Quá trình cầm máu ban đầu diễn ra khi tiểu cầu tạo nút chặn cầm máu tại vết thương. Các yếu tố đông máu trong huyết tương đáp ứng chuỗi phản ứng để tạo các sợi huyết đóng vai trò củng cố nút chặn tiểu cầu, đây chính là quá trình cầm máu thứ phát.
Máu được cầm bởi chỗ bị tổn thương được che phủ bởi cục máu đông có chứa tiểu cầu và sợi huyết, khi thành mạch máu bị tổn thương. Tình trạng rối loạn máu đông có thể gây nên hiện tượng huyết tắc hoặc tăng nguy cơ chảy máu.
Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:
- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.
- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.
- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.
- Trong quá trình đông máu tiểu cầu đóng vai trò:
+ Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo nên nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
+ Giải phóng chất xúc tác giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
Khi có vết thương, tiểu cầu va vào thành mạch giải phóng enzim. Dưới tác dụng của ionCa2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu, kết thành mạng lưới ôm giữ các cục máu tạo này cục máu đông trên miệng vết thương => tránh mất máu
Cụ thể hơn:Trong huyết tương có 1 loại protein hòa tan còn được gọi là chất sinh tơ máu. Trong tiểu cầu có chứa men và dễ vỡ để giải phóng enzim khi cơ thể bị thương giúp cho sự đông máu.
khi bị thương, tiểu cầu vỡ giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion Ca2+2+biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Các sợi tơ máu kết thành mậng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông ngăn vết đứt mạch máu để máu không chảy ra ngoài nữa
Khi có vết thương, tiểu cầu va vào thành mạch giải phóng enzim. Dưới tác dụng của ionCa2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu, kết thành mạng lưới ôm giữ các cục máu tạo này cục máu đông trên miệng vết thương => tránh mất máu
Cụ thể hơn:Trong huyết tương có 1 loại protein hòa tan còn được gọi là chất sinh tơ máu. Trong tiểu cầu có chứa men và dễ vỡ để giải phóng enzim khi cơ thể bị thương giúp cho sự đông máu.
khi bị thương, tiểu cầu vỡ giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion Ca2+biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Các sợi tơ máu kết thành mậng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông ngăn vết đứt mạch máu để máu không chảy ra ngoài nữa
Tiểu cầu là những tế bào nhỏ lưu hành trong máu, có chức năng tham gia vào quá trình đông máu, giữ vai trò rất quan trọng trong cầm máu và chống chảy máu. Tiểu cầu lưu thông bình thường trong máu với số lượng từ 150 đến 400 triệu/ml máu.
Khi cơ thể bị thương, tiểu cầu vỡ ra và giải phóng enzim. Enzim biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu biến thành mạng lưới ôm lấy các tế bào máu tạo thành một khối máu đông để chống mất máu, bịt kín vết thương...
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
Khi có vết thương, tiểu cầu va vào thành mạch giải phóng enzim. Dưới tác dụng của ionCa2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu, kết thành mạng lưới ôm giữ các cục máu tạo này cục máu đông trên miệng vết thương => tránh mất máu
trong huyết tương có 1 loại protein hòa tan còn được gọi là chất sinh tơ máu.
trong tiểu cầu có chứa men và dễ vỡ để giải phóng enzim khi cơ thể bị thương giúp cho sự đông máu.
khi bị thương, tiểu cầu vỡ giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion Ca\(^{++}\)biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Các sợi tơ máu kết thành mậng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông ngăn vết đứt mạch máu để máu không chảy ra ngoài nữa
tham khảo:
1.Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh. Mỗi nơron gồm một thân chứa nhân, hình sao nhiều cạnh hoặc bầu dục và các sợi. Từ thân phát đi nhiều tua (sợi) ngắn phân nhánh như cành cây gọi là sợi nhánh và một tua dài, mảnh gọi là sợi trục. Dọc sợi trục có thể có bao myelin.
2.Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
3.
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
- Limpho B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hóa vi khuẩn
- Limpho T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm
Tham khảo:
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
- Limpho B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hóa vi khuẩn
- Limpho T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm
Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:
- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.
- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.
- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.
cảm ơn bạn