K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2022

máu được xếp vào nhóm mô liên kết vì máu được cấu thành từ các tế bào máu ( hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu ) và huyết tương ( phi bào ), máu có khắp cơ thể làm nhiệm vụ dẫn truyền dinh dưỡng.

Câu 9: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?A. Tâm nhĩ phảiB. Tâm thất phảiC. Tâm nhĩ tráiD. Tâm thất tráiCâu 10: Loại mạch nào có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày?A. Động mạchB. Tĩnh mạchC. Mao mạchD. Mạch bạch huyếtChương 4. Hô hấpCâu  1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:A. Phế nangB. Phế quảnC. Thực quảnD. Thanh quảnCâu  2: Các giai đoạn trong quá...
Đọc tiếp

Câu 9: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?

A. Tâm nhĩ phải

B. Tâm thất phải

C. Tâm nhĩ trái

D. Tâm thất trái

Câu 10: Loại mạch nào có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày?

A. Động mạch

B. Tĩnh mạch

C. Mao mạch

D. Mạch bạch huyết

Chương 4. Hô hấp

Câu  1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:

A. Phế nang

B. Phế quản

C. Thực quản

D. Thanh quản

Câu  2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:

A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi

B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào

C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào

D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở

Câu  3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:

A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút

B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút

C. Một lần hít vào và một lần thở ra

D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra

Câu  4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:

A. Dung tích sống của phổi

B. Lượng khí cặn của phổi

C. Khoảng chết trong đường dẫn khí

D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp

Câu  5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?

A. Hệ sinh dục

B. Hệ tiêu hóa

C. Hệ tuần hoàn

D. Hệ thần kinh

Câu  6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:

A. Khí Ôxi và khí Cácbonic

B. Khí Ôxi và khí Hiđrô

C. Khí Cácbonic và khí Nitơ

D. Khí Nitơ và khí Hiđrô

Câu  7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?

A. Phế quản

B. Khí quản

C. Thanh quản                     

D. Họng

Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế

A. Bổ sung                                        B. Chủ động

C. Thẩm thấu                                    D. Khuếch tán

Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi

A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

B. Tạo đường cho không khí đi vào.

C. Tạo đường cho không khí đi ra

D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.

Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình

A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.

B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.

D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:

A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.

B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.

C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và  ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.

D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.

1
21 tháng 12 2021

9-D

10-A

1-B

2-B

3-C

4-A

5-C

6-A

7-D

8-D

9-A

10-D

11-C

12-C

21 tháng 12 2021

1a

A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng:1.Mô nào dưới đây không phải là mô liên kết?      A. Mô sợi                                                     B. Mô cơ                     C. Mô máu                                                    D. Mô sụn2. Xương dài ra nhờ:       A. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng dày lên       B. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng to ra       C. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những...
Đọc tiếp

A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng:

1.Mô nào dưới đây không phải là mô liên kết?

      A. Mô sợi                                                     B. Mô cơ               

     C. Mô máu                                                    D. Mô sụn

2. Xương dài ra nhờ:

       A. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng dày lên

       B. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng to ra

       C. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới

       D. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới

3. Thành phần cấu tạo của máu gồm:

       A. Huyết tương và hồng cầu                   

       B. Huyết tương và các tế bào máu   

       C. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu              

       D. Huyết tương, hồng cầu và bạch cầu

 4. Xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc vì :

     A. Cấu trúc hình ống và có muối khoáng.

     B. Trong xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ.

C.   Kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng.

     D. Cấu trúc hình ống và có tuỷ xương

Câu 2: Nối các ý ở cột A với cột B cho tương ứng: 

A

B

Đáp án

1.  Moâ bieåu bì

2. Moâ cô

3. Moâ lieân keát

4. Moâ thaàn kinh

a-  Co, daõn , taïo neân söï vaän ñoäng

b-  Ñieàu khieån hoaït ñoäng cuûa cô theå

c-  Baûo veä, haáp thuï , tieát

d-  Naâng ñôõ, lieân keát caùc cô quan

     e- Trao ñoåi chaát

1 …………

2 …………

3 …………

4 …………

5:Cơ thể người gồm mấy phần. Đó là những phần nào?

A.   2 phần.Đầu và tay chân.                        B. 3 phần.Đầu ; thân; tay chân.

C.   4 phần.Đầu; thân; tay;chân.                               D. 5 phần.Đầu;ngực;bụng; tay;chân.

6: Chức năng của hồng cầu là:

A.   Vận chuyển khí CO2 và O2                              B. Vận chuyển nước và muối khoáng

C. Vận chuyển chất dinh dưỡng                  D. Vận chuyển khí và chất khoáng

7: Loại chất khoáng có nhiều nhất trong thành phần của xương là:

A.   Sắt                         B. Magie                           C. Kẽm                             D. Canxi

8: Sụn đầu xương có chức năng gì?

A.   Giúp xương to về bề ngang                              B. Giảm ma sát trong khớp xương

C.  Tạo các ô trống chứa tuỷ đỏ                             D. Phân tán lực tác động

9: Do đâu mà máu từ phổi về tim đỏ tươi,máu từ các tế bào về tim đỏ thẩm?

A.   Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2; máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2

B.   Máu từ phổi về tim mang nhiều O2; máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2

C.   Máu từ phổi về tim mang nhiều  O2; máu từ các tế bào về tim không có CO2

D.   Cả A và B

10: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?

A.   Sự thở; sự trao đổi khí ở tế bào              B. Sự thở; sự trao đổi khí ở phổi

C.  Sự thở; sự trao đổi khí ở phổi; sự trao đổi khí ở tế bào          D. Cả A,B,C đều sai

11: Trong sự trao đổi khí ở  phổi,tế bào có sự khuyếch tán khí như thế nào dưới đây?

A.   Khí CO2  từ máu vào tế bào                   B. Khí  O2 và khí CO2 từ máu vào tế bào

C.  Khí O2 từ máu vào tế bào                      D. Khí  O2 từ tế bào vào máu

12: Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?

A.   Ăn uống ; hấp thụ các chất dinh dưỡng B. Ăn uống; đẩy các chất trong ống tiêu hoá

C.  Ăn uống; tiêu hoá thức ăn; thải phân                D. Tất cả các hoạt động trên

13: Hai mặt của quá trình trao đổi chất trong cơ thể là:

A.   Đồng hoá và bài tiết                                         B. Dị hoá và vận động

C.  Vận động và bài tiết                                        D. Đồng hoá và dị hoá

14: Con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, …)qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến….) được gọi là:

A.   Cung phản xạ         B. Phản xạ              C. Vòng phản xạ     D.  Tất cả đều đúng

 

 

 

B. Tự luận:

Câu 1: Thế nào là sự mỏi cơ? Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ và đưa ra biện pháp hạn chế mỏi cơ?

Câu 2: Một người bị triệu trứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào?

Câu 3:  Có mấy loại bạch cầu? Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?

Câu 4:  Hút thuốc lá có hại như thế nào đối với hệ hô hấp?

1

A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng:

1.Mô nào dưới đây không phải là mô liên kết?

      A. Mô sợi                                                     B. Mô cơ               

     C. Mô máu                                                    D. Mô sụn

2. Xương dài ra nhờ:

       A. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng dày lên

       B. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng to ra

       C. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới

       D. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới

3. Thành phần cấu tạo của máu gồm:

       A. Huyết tương và hồng cầu                   

       B. Huyết tương và các tế bào máu   

       C. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu              

       D. Huyết tương, hồng cầu và bạch cầu

 4. Xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc vì :

     A. Cấu trúc hình ống và có muối khoáng.

     B. Trong xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ.

C.   Kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng.

     D. Cấu trúc hình ống và có tuỷ xương

5:Cơ thể người gồm mấy phần. Đó là những phần nào?

A.   2 phần.Đầu và tay chân.                        B. 3 phần.Đầu ; thân; tay chân.

C.   4 phần.Đầu; thân; tay;chân.                               D. 5 phần.Đầu;ngực;bụng; tay;chân.

6: Chức năng của hồng cầu là:

A.   Vận chuyển khí CO2 và O2                              B. Vận chuyển nước và muối khoáng

C. Vận chuyển chất dinh dưỡng                  D. Vận chuyển khí và chất khoáng

7: Loại chất khoáng có nhiều nhất trong thành phần của xương là:

A.   Sắt                         B. Magie                           C. Kẽm                             D. Canxi

8: Sụn đầu xương có chức năng gì?

A.   Giúp xương to về bề ngang                              B. Giảm ma sát trong khớp xương

C.  Tạo các ô trống chứa tuỷ đỏ                             D. Phân tán lực tác động

9: Do đâu mà máu từ phổi về tim đỏ tươi,máu từ các tế bào về tim đỏ thẩm?

A.   Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2; máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2

B.   Máu từ phổi về tim mang nhiều O2; máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2

C.   Máu từ phổi về tim mang nhiều  O2; máu từ các tế bào về tim không có CO2

D.   Cả A và B

10: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?

A.   Sự thở; sự trao đổi khí ở tế bào              B. Sự thở; sự trao đổi khí ở phổi

C.  Sự thở; sự trao đổi khí ở phổi; sự trao đổi khí ở tế bào          D. Cả A,B,C đều sai

11: Trong sự trao đổi khí ở  phổi,tế bào có sự khuyếch tán khí như thế nào dưới đây?

A.   Khí CO2  từ máu vào tế bào                   B. Khí  O2 và khí CO2 từ máu vào tế bào

C.  Khí O2 từ máu vào tế bào                      D. Khí  O2 từ tế bào vào máu

12: Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?

A.   Ăn uống ; hấp thụ các chất dinh dưỡng B. Ăn uống; đẩy các chất trong ống tiêu hoá

C.  Ăn uống; tiêu hoá thức ăn; thải phân                D. Tất cả các hoạt động trên

13: Hai mặt của quá trình trao đổi chất trong cơ thể là:

A.   Đồng hoá và bài tiết                                         B. Dị hoá và vận động

C.  Vận động và bài tiết                                        D. Đồng hoá và dị hoá

14: Con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, …)qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến….) được gọi là:

A.   Cung phản xạ         B. Phản xạ              C. Vòng phản xạ     D.  Tất cả đều đúng

* Mô liên kết là mô được cấu thành từ các tế bào và phi bào (những thành phần mà bản chất ko phải là tế bào). Ví dụ như mô xương, mô mỡ, mô sụn, mô sợi...
* Máu được xếp vào nhóm mô liên kết vì máu được cấu thành từ các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương (phi bào), máu có khắp cơ thể làm nhiệm vụ dẫn truyền dinh dưỡng

7 tháng 11 2021

Mô thần kinh nha

10 tháng 8 2016

Vì máu có các tế bào máu nằm dải rác trong chất nền (huyết tương)

10 tháng 8 2016

* Máu thuộc loại mô liên kết, vì có các tế bào máu nằm rải rác trong chất nền

26 tháng 10 2021

- Nước mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.

26 tháng 10 2021

Phát biểu nào dưới đây là đúng ? *

1 điểm

Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại nước mô.

- Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh.

- Nước mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.

- Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.

31 tháng 8 2019

Bài được đăng lúc 8:24p.m 31/8/2019 mk sẽ k trước 3/9 vì hôm đó mk đi học rồi. Mong các bạn giúp đỡ.

31 tháng 8 2019

1. 

Cơ thể cấu tạo từ tế bào. Mà các hoạt động sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt động sống của tế bào:

+ Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

+ Sự sính sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể

+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài

=> Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể

2. 

Mô biểu bì : 

  • Vị trí: Bao phủ bên ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,....
  • Đặc điểm: các tế bào xếp sít nhau (tế bào biểu bì và tế bào tuyến) 

Mô liên kết : 

  • Vị trí: nằm rải rác trong chất nền
  • Đặc điểm: Khoảng cách giữa các tế bào lớn
18 tháng 10 2018

Đáp án C

- Ở thế hệ thứ I, từ trái sang phải lần lượt là: I1, I2, I3, I4.

- Ở thế hệ thứ II, từ trái sang phải lần lượt là: II1, II2, II3, II4, II5, II6, II7, II8, II9.

- Ở thế hệ thứ III, từ trái sang phải lần lượt là: III1, III2, III3, III4, III5, III6.

1.Quy ước gen:

- Trong phả hệ, bố mẹ I1 và I2 không bị bệnh sinh con gái II1 bị bệnh

→ tính trạng bệnh là do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường.

- Quy ước:

+ A- không bị bệnh, a bị bệnh

2. Xác định kiểu gen có thể có của chồng III3 và vợ III4:

a. Bên phía người chồng III3:

∙ Xét tính trạng bệnh

- II1: aa → I1: Aa × I2: Aa → II4: 1/3 AA: 2/3Aa

- I3: aa → II5: Aa

- II4: (1/3AA:2/3Aa) × II5: Aa → III3: (2/5AA:3/5Aa).

∙ Xét tính trạng nhóm máu:

- I2: I O I O → II4 : I A I O

- II7 I O I O → I3 I A I O × I4 I A I O

→ II5: (1/3 I A I A  : 2/3  I A I O ).

- II4 I A I O × II5: (1/3 I A I A  : 2/3  I A I O )

 

→ III3: (2/5 I A I A  :3/5  I A I O ).

=> Người chồng

III3: (2/5 AA:3/5Aa) (2/5 I A I A  :3/5  I A I O )

b. Bên phía người vợ III4:

∙ Xét tính trạng bệnh: III6: aa → II8: Aa × II9: Aa → III4: (1/3AA:2/3Aa).

∙ Xét tính trạng nhóm máu: III6:

  I O I O → II8: I B I O × II9 I B I O → III4: (1/3 I B I B : 2 / 3 I B I O )

=> Người vợ III4: (1/3AA:2/3Aa) (1/3 I B I B : 2 / 3 I B I O  )

Xét tính trạng bệnh: III3: (2/5 AA:3/5Aa) × III4: (1/3AA:2/3Aa)

→ Người con trai bình thường của cặp vợ chồng III3 và III4 có thể có kiểu gen với tỉ lệ: 14/27AA:13/27Aa.

→ Người con trai vợ chồng III3 và III4 mang gen bệnh (Aa) với tỉ lệ 13/27.

Xét tính trạng nhóm máu: 

III3: (2/5 I A I A :3/5 ) × III4: (1/3 I B I B : 2 / 3 I B I O ) 

- Xác suất sinh con có kiểu gen dị hợp về nhóm máu

= I A I B + I A I O + I B O I = 1 - I O I O = 1 - 3 / 10 × 1 / 3 = 9 / 10 .

=> XS để người con trai của cặp vợ chồng III3 và III4 mang gen bệnh và có kiểu gen dị hợp về nhóm máu = 13/27 × 9/10 = 13/30