Câu 1: Trình bày những nét chính về văn hóa, giáo dục thời Lý?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Tình hình văn hóa, giáo dục thời Trần:
- Về văn hóa:
+ Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,…
+ Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý.
+ Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng.
+ Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.
+ Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.
- Về giáo dục:
+ Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
Văn hóa : đạt được nhiều thành tựu
Tôn giáo : Nho giáo chiếm vị trí động tôn
Văn học :
+ Văn học chữ hán phát triển và chiếm vị trí ưu thế , một số tác phẩm tiêu biểu Quân Trung Từ Mệnh Tập , Bình Ngô đại cáo ,..
+ Văn học chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng , các tác phẩm tiểu biểu : Quốc Âm thi tập , Hồng Đức Quốc Âm thi tập
- Sử học , địa lí học :
- Sử học :coi trọng việc chép sử , tác phẩm tiêu biểu Đại Việt sử
- Địa lí :Biên soạn các bộ sách địa lí , bản đồ , tác phẩm tiêu biểu Dư địa chí ( Nguyễn Trãi )
- Toán học : có tác phẩm Đại Thành toán pháp , Lập Thành toán pháp
- Y học : Có bản thảo thực vật toát yếu
- Kiến trúc - điêu khắc : nhiều công trình kiến trúc được xây dựng ở kinh đô Thăng Long
- Nghệ thuật : Nhã nhạc cung đình , tuồng , chèo ngày các phát triển
- Giáo dục : rất phát triển
+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
+ Tổ chức các khoa thi để tuyển chọn quan lại , cho lập bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám để tôn vinh người đỗ đạt
REFER
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Tham khảo
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì: -Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức. -Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học
Tình hình giáo dục thời Trần:
+ Thời Trần, Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
+ Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, Các làng xã có trường tư.
+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
a) Giáo dục
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).
- Các kì thi được tổ chức thường xuyên: định lệ thi, nội dung thi.
b) Sử học
- Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện) do Lê Văn Hưu đứng đầu.
- Năm 1272, biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
c) Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật
- Quân sự: tác phẩm nổi tiếng Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
- Y học: người thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.
- Khoa học - kĩ thuật:
+ Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán cũng có những đóng góp đáng kể.
+ Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.
Lĩnh vực | Nội dung |
Giáo dục | - Năm 1070: xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long - Năm 1075: tổ chức khoa thi đầu tiên - Năm 1076 mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em qúy tộc, quan lại - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển |
Văn hóa | - Tôn sùng đạo Phật - Nho giáo bước đầu có vai trò trong xã hội - Đạo giáo thịnh hành, gắn kết với tín ngưỡng dân gian - Công trình kiến trúc: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, chùa Một Cột… - Điêu khắc: tượng Phật, bệ đá hoa sen, rồng mình trơn… |
* Việc xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám và mở khoa thi đầu tiên có ý nghĩa:
- minh chứng ghi nhận quyết sách về đường hướng của nền giáo dục
- Thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục