Hãy trình bày sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sinh vật dưới đại dương: có cả thực vật và động vật; thành phần loài khác nhau, thay đổi theo vùng biển và độ sâu.
Sinh vật trên lục địa: khác nhau ở mọi nơi trên Trái Đất do điều kiện về nhiệt độ, lượng mưa khác nhau, nên thực vật hết sức đa dạng, đi kèm là các loài động vật.
1/ Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
Sinh vật dưới đáy đại dương rất đa dạng về số lượng và thành phần loài.
2/ Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa.
a) Thực vật
- Phong phú, đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu
b) Động vật
Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật, do động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Giới động vật trên các lục địa cũng hết sức phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên là duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất.(Câu c)
là sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật chỉ ở một vùng trên Trái Đất.
a. Đối với thực vật
- Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.
+ Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.
+ Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.
- Địa hình:
+Chân núi: rừng lá rộng
+Sườn núi: rừng lá hỗn hợp
+Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim
- Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.
b. Đối với động vật
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.
- Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.
1. Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí.
* Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí:
Tiêu chí
Lớp vỏ Trái Đất
Lớp vỏ địa lí
Chiều dày
Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).
Khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa)
Thành phần vật chất
Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).
Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.
4. Trình bày và giải thích hoạt động của gió đất, gió biển và gió fơn.
* Gió biển:
Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên hình thành áp thấp; nước biển hấp thụ nhiệt chậm nên mát hơn, hình thành cao áp.
Gió thổi từ cao áp (vùng biển) vào tới áp thấp (đất liền) gọi là gió biển.
* Gió đất:
Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp.
Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (vùng biển) nên gọi là gió đất.
* Gió fơn:
- Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió.
- Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 1°C nên gió trở nên khô và rất nóng, gọi là hiệu ứng phơn khô nóng.
1. Đới lạnh
- Khí hậu: Cận cực lục địa ⟶ Kiểu thảm thực vật: Đài nguyên (rêu, địa y) ⟶ Nhóm đất chính: Đài nguyên.
2. Đới ôn hòa
- Khí hậu: Ôn đới lục địa (lạnh) ⟶ Kiểu thảm thực vật: Rừng lá kim ⟶ Nhóm đất chính: Pôtdôn.
- Khí hậu: Ôn đới hải dương ⟶ Kiểu thảm thực vật: Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ⟶ Nhóm đất chính: Nâu và xám.
- Khí hậu: Ôn đới lục địa (nửa khô hạn) ⟶ Kiểu thảm thực vật: Thảo nguyên ⟶ Nhóm đất chính: Đen.
- Khí hậu: Cận nhiệt gió mùa ⟶ Kiểu thảm thực vật: Rừng cận nhiệt ẩm ⟶ Nhóm đất chính: Đỏ vàng cận nhiệt ẩm.
- Khí hậu: Cận nhiệt địa trung hải ⟶ Kiểu thảm thực vật: Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt ⟶ Nhóm đất chính: Đỏ nâu.
- Khí hậu: Cận nhiệt lục địa ⟶ Kiểu thảm thực vật: Hoang mạc và bán hoang mạc ⟶ Nhóm đất chính: Xám.
3. Đới nóng
- Khí hậu: Nhiệt đới lục địa ⟶ Kiểu thảm thực vật: Xavan ⟶ Nhóm đất chính: Đỏ, nâu đỏ.
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ⟶ Kiểu thảm thực vật: Rừng nhiệt đới ẩm ⟶ Nhóm đất chính: Đỏ vàng (Feralit).
- Khí hậu: Xích đạo ⟶ Kiểu thảm thực vật: Rừng xích đạo ⟶ Nhóm đất chính: Đỏ vàng (Feralit).
- Nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa thay đổi theo độ cao dẫn đến sự thay đổi các thảm thực vật và đất.
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ 6/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học: + Ý thức của người dân + Nhu cầu phát triển của đô thị + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Vườn quốc gia Yasuni được cho là vị trí đa dạng sinh học cao nhất trên Trái Đất. Vườn quốc gia này là trung tâm của một khu vực nhỏ, nơi các loài động vật lưỡng cư, chim, động vật có vú, và sự đa dạng thực vật có mạch tất đều đạt đến mức tối đa trong phạm vi Tây bán cầu.
bạn tk
Tham khảo:
Sự đa dạng sinh vật của Trái Đất được thể hiện ở cả môi trường đại dương và lục địa:
* Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
- Sinh vật ở đại dương vô cùng phong phú, đa dạng.
- Ở các vĩ độ và độ sâu khác nhau có môi trường sống khác nhau nên cũng có các loài động, thực vật khác nhau.
- Ví dụ:
+ Vùng biển khơi mặt: san hô, tôm, cá ngừ, sứa, rùa,…
+ Vùng biển khơi trung: cua, cá mập, mực,…
+ Vùng biển khơi sâu: sao biển, bạch tuộc,…
* Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa
- Thực vật
+ Giới thực vật trên lục địa hết sức phong phú, đa dạng.
+ Ở từng đới xuất hiện các kiểu thảm thực vật khác nhau.
+ Ví dụ: Ở đới nóng có rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,... Ở đới ôn hoà có rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới,... Ở đới lạnh có thảm thực vật đài nguyên.
- Động vật
+ Động vật trên các lục địa phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
+ Ở đới nóng động vất rất đa dạng từ các loài leo trèo giỏi (khỉ, vượn, sóc,…) đến các loài ăn thịt (cá sấu, hổ, báo,…), ăn cỏ (ngựa, nai, voi,…), côn trùng và các loài chim.
+ Ở đới ôn hòa có một số loài như gấu nâu, tuần lộc, cáo bạc,…
+ Ở đới lạnh là các loài động vật ngủ đông hay di cư theo mùa như gấu trắng, ngỗng trời,...
- Thực vật
+ Giới thực vật trên lục địa hết sức phong phú, đa dạng.
+ Ở từng đới xuất hiện các kiểu thảm thực vật khác nhau.
+ Ví dụ: Ở đới nóng có rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,... Ở đới ôn hoà có rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới,... Ở đới lạnh có thảm thực vật đài nguyên.
- Động vật
+ Động vật trên các lục địa phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
+ Ở đới nóng động vất rất đa dạng từ các loài leo trèo giỏi (khỉ, vượn, sóc,…) đến các loài ăn thịt (cá sấu, hổ, báo,…), ăn cỏ (ngựa, nai, voi,…), côn trùng và các loài chim.
+ Ở đới ôn hòa có một số loài như gấu nâu, tuần lộc, cáo bạc,…
+ Ở đới lạnh là các loài động vật ngủ đông hay di cư theo mùa như gấu trắng, ngỗng trời,...