Chất lỏng có bay hơi ở một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yêu tố nào?
Giúp mình với T-T
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phơi quần áo :
- Nơi thứ 1 : ta phơi quần áo ở nơi này bình thường , nhưng trong môi trường thời tiết âm u , không có gió , mặt trời che khuất.
- Nơi thứ 2 : ta phơi quần áo ở nơi này bình thường , nhưng trong môi trường thời tiết nắng ráo , nắng to , nơi đón gió , mặt trời chiếu sáng.
Sau 2 giờ đồng hồ : ta thấy :
- Quần áo ở nơi 1 : chưa khô hẳn , còn ướt
- Quần áo ở nơi 2 : khô ráo , có thể lấy vào được
=> Tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ
Thử nghiệm với nước
- Chuẩn bị:
+ Hai chậu thau đựng nước có lượng nước bằng nhau
- Tiến hành:
+ Nơi A : để một chậu thau nước được đánh dấu A vào nơi có ánh nắng mặt trời, nắng to ( không có gió )
+ Nơi B : để một chậu thau nước được đánh dấu B vào nới có môi trường âm u ( không có gió )
Sau 5 giờ đồng hồ, ta thấy được:
- Chậu A đã hết nước hoặc gần hết nước
- Chậu B còn nhiều nước và gần như còn nguyên lượng nước
=> Từ 2 thí nghiệm trên ta thấy tốc độ bay hơi của 1 vật phụ thuộc vào nhiệt độ
nx trong 0,37 g=0,005
=> MX=0,37/0,005=74, mà X phản ứng với NaOH=> X là axit hoặc este=>C3H6O2
Gọi công thức của X là RCOOR'
RCOOR' +NaOH=>RCOONa+ R'OH
nx=2,22/74=0,03, nNaOH=0,1=> NaOH dư 0,07 mol
mchất rắn sau p/ư=mNaOH+mmuối=2,22+1,0262.100-100=4,84
=>mmuối=4,84-0,07.40=2,04=> Mmuối=2,04/0,03=68=R'+12+16.2+23=>R'=1=> X là HCOOC2H5
Ta có gợn thứ nhất cách gợn thứ 5 0.5m => lamda=0.5/4=0,125(m)
Vậy v=f*lamda=120*0.125=15(m/s)
Ta có gợn thứ nhất cách gợn thứ 5 0.5m => lamda=0.5/4=0,125(m)
Vậy v=f*lamda=120*0.125=15(m/s)
1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?
Đáp án :
Nhiệt độ trong quá trình nóng chảy là 80 độ C
Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C
==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)
2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Đáp án :
Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:
- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.
- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.
3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ
Đáp án :
Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+Sự tạo thành mây, sương mù....
Ví dụ về hiện tượng bay hơi:
+Phơi quần áo
+Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......
nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng . áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ càng cao. do đó nhiệt độ sôi của nước cao hơn 100oC
- Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.
+ Khối lượng riêng của chất lỏng.
+ Vị trí đun.
- Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của nước cao hơn \(100^oC\)
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng hai nguồn cùng pha
Cách giải:
Bước sóng: λ = vT = 5cm
Phương trình sóng giao thoa tại M: u M = 2 a . cos π ( d 2 - d 1 ) λ cos 20 π t - π ( d 2 + d 1 ) λ
+ M dao động với biên độ cực đại nên: d 2 - d 1 = m λ = 5 m < A B ⇒ m < 3 , 6
M dao động cùng pha với nguồn nên:
π ( d 2 + d 1 ) λ = 2 n π ⇒ d 2 + d 1 = 2 n λ = 10 n > A B ⇒ n > 1 , 8
Từ (1) và (2) ⇒ d 1 = 2 n λ - m λ 2 = ( 2 n - m ) . 2 , 5
M gần A nhất nên d1 nhỏ nhất ⇔ n m i n = 2 m m a x = 3 ⇒ d l m i n = ( 2 . 2 - 3 ) . 2 , 5 = 2 , 5 c m
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng hai nguồn cùng pha
Cách giải:
Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.
- Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.