Hãy trình bày hoạt động kinh tế chính của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK :
-Hoạt động kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X:
+ Các vương quốc nằm ở vùng lục địa (như Chăm-pa, Chân Lạp), ở hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan)l lưu vực sông I-ra-oa-đi… lấy nông nghiệp làm ngành kinh tế chính.
+ Một số quốc gia chủ yếu dựa vào hoạt động thương mại biển, như: Sri Vi-giay-a; Ca-lin-ga; Ma-ta-ram (In-đô-nê-xi-a ngày nay).
+ Quá trình giao lưu thương mại với nước ngoài đã thúc đẩy sự phát triển của các vương quốc trong khu vực. Vì vậy, trong các thế kỉ VII – X, ở các vương quốc cũng đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như: Đại Chiêm (Chăm-pa); Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a)… Những thương cảng này đã trở thành điểm kết nối kinh tế, văn hóa giữa các châu lục.
refer:
Thời kì hình thành và phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: - Mô-giô-pa-hít ở In-đô-nê-xi-a. - Đại Việt, Cham-pa, Cam-pu-chia ở bán đảo Đông Dương. - Pa-gan (Mi-an-ma).
Vương quốc Cham Pa
Vương quốc Văn Lang
Vương quốc Lan Xang
tham khảo nhé
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển và vịnh rất phức tạp.
- Vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.
Hình 11.2. Biển vịnh Nha Trang – Việt Nam
2. Đặc điểm tự nhiên
Nhân tố | Đông Nam Á lục địa | Đông Nam Á hải đảo |
Địa hình | - Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi. - Có các thung lung rộng và đồng bằng màu mỡ. | - Tập trung nhiều đảo lớn nhất thế giới, gồm nhiều quần đảo và hàng vạn đảo lớn, nhỏ. - Ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa. |
Khí hậu | - Nhiệt đới gió mùa. - Một phần lãnh thổ Bắc Mianma và Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh. | Nhiệt đới gió mùa và xích đạo. |
Sông ngòi | Nhiều sông lớn với lượng nước dồi dào: s. Mê Kông, s. Hồng,… | Sông nhỏ, ngắn và dốc. |
Sinh vật | - Rừng nhiệt đới. - Sinh vật biển phong phú. | - Rừng xích đạo. - Sinh vật biển phong phú. |
Khoáng sản | Đa dạng: Than, dầu khí, thiếc,… | Đa dạng: Thiếc, sắt, đồng, dầu khí, than,… |
3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á
a. Thuận lợi
- Khí hậu nóng ẩm, hệ đất phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc -> thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
- Phát triển kinh tế biển (trừ Lào).
- Nằm trong vành đai sinh khoáng , có nhiều khoáng sản => Phát triển công nghiệp.
- Rừng xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm => Phát triển lâm nghiệp.
- Nhiều cảnh quan đẹp => phát triển du lịch.
b. Khó khăn
- Thiên tai: Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt…
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan đã phát triển và thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Mi-an-ma.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Campuchia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các tộc người để chiến đấu chống ngoại xâm đã dẫn đến sự hình thành các quốc gia phong kiến thống nhất.
+ Người Thái lập ra các vương quốc Su-khô-thay và A-út-thay-a. Sau đó A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay thành lập quốc gia thống nhất (Thái Lan ngày nay).
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập (Lào ngày nay).
- Hoạt động kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X:
+ Các vương quốc nằm ở vùng lục địa (như Chăm-pa, Chân Lạp), ở hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan)l lưu vực sông I-ra-oa-đi… lấy nông nghiệp làm ngành kinh tế chính.
+ Một số quốc gia chủ yếu dựa vào hoạt động thương mại biển, như: Sri Vi-giay-a; Ca-lin-ga; Ma-ta-ram (In-đô-nê-xi-a ngày nay).
+ Quá trình giao lưu thương mại với nước ngoài đã thúc đẩy sự phát triển của các vương quốc trong khu vực. Vì vậy, trong các thế kỉ VII – X, ở các vương quốc cũng đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như: Đại Chiêm (Chăm-pa); Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a)… Những thương cảng này đã trở thành điểm kết nối kinh tế, văn hóa giữa các châu lục.