Nêu kiến thức thực tế về gieo hạt và giâm cành.
giúp mình vs, gấp lắm r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm hiểu chung về phép lập luân chứng minh------]Cách làm văn nghị luận----] tình hiểu đề tìm ý---]Lập dàn bài----] viết bài---]xem sửa lại
-------] Mục đích phương pháp chứng minh--]Chứng minh trong đời sống
--]Chứng minh trong văn nghị luận--]Dùng lí lẽ lời văn trình bày,lập luận để làm sáng tỏ vấn đề
------]Dùng lí lẽ ,dẫn chứng chân thực để thừa nhận để chứng tỏ một luận điểm mới đánh tin cậy
1) Thu hoạch:
-Thu hoạch ngay khi quả đủ chín không để quả quá chín vì thế sẽ làm quả bị hư và rụng
2) Bảo quản:
-Bảo quản khô
-Bảo quản lạnh
....
Mục đích: Để tránh các tác nhân về thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, hay vi sinh vật gây biến tính chất lượng của quả
Câu hỏi về chủ đề này mà thường ra thi nhất:
Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô ?
Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.
- Tia nằm giữa 2 tia là một tia nằm giữa 2 tia và tạo với hai tia đó thành 2 góc bằng nhau
1. GÓC
Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
Góc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.
hình 4
Trên hình 4, điểm A là đỉnh, hai tia Ox, Oz là hai cạnh của góc xAy
2. GÓC BẸT
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
3. VẼ GÓC
Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.
Trong một hình có nhiều góc, người ta thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới. Khi cần phân biệt các góc có chung một đỉnh, chẳng hạn chung đỉnh O trong hình 5, ta dùng kí hiệu ∠Oyz, ∠Oxy.
Hình 5
4. ĐIỂM NẰM BÊN TRONG GÓC
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy (hình 6).
Khi đó còn nói : Tia OM nằm trong góc xOy.