: Giải thích nguyên nhân làm tăng nhịp tim
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. nguyên nhân làm cho tim phải tăng nhịp ko mong muốn và có hại cho tim?
– Khi cơ thể có một khuyết tật nào đó như van tim bi hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ…– Khi cơ thể bị một cú sốc nào đó như sốt cao, mất máu hay mất nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hãi…– Khi sử dụng các chất kích thích (rượu, thuốc lá, hêrôin, đôping. …)
2. nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch?
Thừa cân béo phì;Lối sống tĩnh tại, lười vận động;Ăn uống không lành mạnh;Ăn quá nhiều muối;Sử dụng lạm dụng rượu, bia;Hút thuốc lá;Căng thẳng thường xuyên.1. nguyên nhân làm cho tim phải tăng nhịp ko mong muốn và có hại cho tim?
– Khi cơ thể có một khuyết tật nào đó như van tim bi hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ…
– Khi cơ thể bị một cú sốc nào đó như sốt cao, mất máu hay mất nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hãi…
– Khi sử dụng các chất kích thích (rượu, thuốc lá, hêrôin, đôping. …)
2. nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch?
Thừa cân béo phì;Lối sống tĩnh tại, lười vận động:Ăn uống không lành mạnh;Ăn quá nhiều muối;Sử dụng lạm dụng rượu, bia;Hút thuốc lá;Căng thẳng thường xuyên.
\(a,\)
- Vận động viên thể thao chuyên nghiệp thường có nhịp tim/phút thấp hơn so với người bình thường khi nghỉ ngơi. Nguyên nhân của sự khác nhau này là do sự thích ứng của cơ tim với tập luyện thể thao đều đặn và chuyên nghiệp. Khi tập luyện, tim của vận động viên sẽ phải hoạt động mạnh mẽ hơn để đáp ứng nhu cầu ôxi và dưỡng chất của cơ thể. Điều này dẫn đến việc gia tăng kích thước và hiệu suất của cơ tim. Do đó, khi nghỉ ngơi, nhịp tim của vận động viên thể thao chuyên nghiệp sẽ giảm xuống, giúp tiết kiệm năng lượng và đảm bảo cung cấp đủ ôxi cho các mô bằng mỗi nhịp đập.
\(b,\)
- Huyết áp tâm thất 170 mmHg và huyết áp động 110 mmHg cho thấy bệnh nhân A đang mắc chứng tăng huyết áp.
- Huyết áp động vượt quá ngưỡng cho phép của người bình thường là >90 mmHg và huyết áp ở tâm thất cũng vượt quá ngưỡng cho phép là > 120 mmHg.
Đáp án A
Vì tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” cho nên thời gian của pha co tâm thất thường không thay đổi mà chỉ thay đổi thời gian của pha giản chung.
Ví dụ: với nhịp tim 60 lần/phút thì thời gian 1 chu kỳ tim: 60:60 = 1 (giây)
+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 60 = 24 (giây)
+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 60 – 24 = 36 (giây)
Với nhịp tim 75 lần/phút thì thời gian 1 chu kỳ tim: 60:75 = 0,8 (giây)
+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)
+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)
Câu 1:
Khi nhịp thở tăng: các thụ quan ở phổi bị kích thích → xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương ở phổi thuộc phân hệ đối giao cảm → xuất hiện xung thần kinh theo dây li tâm đến phổi làm giảm nhịp co và lực co, dãn các phế nang → làm cân bằng nhịp thở luôn ổn định.
Câu 2:
Khi huyết áp tăng: các thụ quan áp bị kích thích → xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương phục trách tim mạch thuộc phân hệ đối giao cảm → xuất hiện xung thần kinh theo dây li tâm đến tim làm giảm nhịp co và lực co, dãn các mạch máu ở da và ruột → làm huyết áp hạ xuống.
Học tốt !
Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (2) → Đáp án C.
- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.
- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.
- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.
→ (3) sai.
- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (4) sai
Đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là (I) và (II) → Đáp án C.
- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.
- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.
- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.
→ (III) sai.
- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (IV) sai.
Chọn đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
þ Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.
þ Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.
ý Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.
ý Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu ® III và IV là 2 phát biểu sai.
Đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là (I) và (II) → Đáp án C.
- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.
- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.
- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.
→ (III) sai.
- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (IV) sai.
Đáp án C
Phát biểu I, II đúng
III – Sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.
IV – Sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen
Tim đập nhanh là căn bệnh thường gặp khi leo cầu thang, hoạt động mạnh, hốt hoảng, lo âu hay sợ hãi… dưới đây là một số nguyên nhân gây bệnh và cách khắc phục căn bệnh này.
Thế nào là nhịp tim đập nhanh?
Nhịp tim nhanh là căn bệnh nói về nhịp tim cao hơn mức bình thường. Trẻ nhỏ trên 10 tuổi và người lớn có mức mạch đập từ 60 đến dưới 100 lần/phút được xem là bình thường.
Nhịp đập tim cao hơn mức bình thường gọi là nhịp tim nhanh hay còn gọi là nhịp xoang nhanh. Nhịp tim đập nhanh xảy ra khi xuất hiện các yếu tố tác động làm phá vỡ những xung điện kiểm soát tốc độ bơm của tim.
Nhịp tim nhanh là căn bệnh nói về nhịp tim cao hơn mức bình thường
Nguyên nhân bệnh tim đập nhanh
Tim khỏe thường đảm nhận việc bơm máu tốt đi các bộ phận trong cơ thể, có nhịp tim ở mức tối thiểu. Ngược lại, nếu tim yếu buộc phải làm việc cần mẫn hơn, đập nhanh hơn mới đủ cung cấp
máu nên hậu quả nhịp tim tăng cao.
Vì vậy chỉ cần nghe nhịp đập là biết được sức khỏe tim. Nguyên nhân làm tăng nhịp tim rất đa dạng, phổ biến như các lý do sau:
Mắc bệnh cao huyết áp dài kỳ.Van tim không làm đúng chức năng.Lưu thông máu gặp sự cố trục trặc.Viêm màng ngoài tim, các túi xơ bao tim.Viêm cơ tim.Mắc bệnh tim vành.Bộ phận tạo nhịp của tim làm việc kém.Không đủ lượng oxy cung cấp cho cơ tim.Mắc bệnh rối loạn tuyến giáp.Mắc bệnh rối loạn máu, ví dụ như máu đông.Khuyết tật buồng tim trên.Từng mắc bệnh đau tim một hoặc nhiều lần.Chế độ ăn uống không đầy đủ hoặc quá nhiều muối.Mất cân bằng điện giải.Mắc bệnh về phổi, như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Khả năng đàn hồi mô phổi kém, ảnh hưởng đến chức năng của tim.
Trường hợp tim đập nhanh tạm thời có thể do các nguyên nhân sau:
Thiếu vitamin.Thiếu máu.Sử dụng một số thuốc chữa bệnh.Dùng thuốc chữa bệnh, thuốc bổ quá liều.Quá căng thẳng, sợ hãi, lo lắng.Nhiễm trùng, sốt cao.Ăn quá no, lạm dụng các chất kích thích như: trà, cà phê, thuốc lá…Gắng sức quá mức, ví dụ như leo núi, mang vác vật nặng.
Làm gì để giảm nhịp tim?
Có nhiều cách điều trị bệnh tim đập nhanh nhưng trước tiên phải biết rõ nguyên nhân. Một khi biết rõ nguyên nhân mà không điều trị kịp thời có thể dẫn đến mắc bệnh đau tim do thiếu oxy, tế bào cơ tim bị tiêu diệt, gây co thắt, thiếu máu cục bộ.
Khi điều trị, bác sĩ thường kê đơn dùng thuốc chống loạn nhịp (antiarrhythmics), thuốc làm loãng máu hoặc các loại dược phẩm giảm nhịp tim khác. Đôi khi người ta còn áp dụng cả liệu pháp sốc điện nhẹ để phục hồi chức năng tim.
Người bệnh có thể thông báo cho bác sĩ biết các loại bệnh, thuốc mà bản thân đang dùng để bác sĩ quyết định thuốc cụ thể và nên điều trị, đồng thời những loại bệnh mà bản thân mắc phải như: cao huyết áp, bệnh tuyến giáp, đái tháo đường…
Ngoài việc dùng thuốc, nên thay đổi lối sống và thực đơn cho phù hợp, tránh dùng các loại thức ăn, đồ uống có thể gây tăng nhịp tim, lạm dụng rượu bia, thuốc lá, thuốc bổ, tăng cường luyện tập giảm béo, áp dụng các liệu pháp giảm stress như: tập dưỡng sinh, ngồi thiền, yoga, đi bộ, bơi lội, liệu pháp giao tiếp, tăng cường cuộc sống giao lưu, vận động, tiếp xúc cộng đồng để làm cho cuộc sống có ý nghĩa, sống vui, khỏe để cuối cùng làm giảm nhịp tim và hạn chế bệnh cho tim.