Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích lời phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988):” Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các ý được suy ra từ phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp:
-Lịch sử chỉ xảy ra 1 lần và sẽ không lặp lại
-Sử học cần phải dựa vào các nguồn tài liệu để khôi phục hiện thực khách quan
-Điều kiện quan trọng nhất để lịch sử được kể đúng sự thật là nó phải trung thực, khách quan
=>Tóm lại, ở bất cứ giai đoạn thời điểm nào, thì sự trung thực và khách quan của nhà sử học là yếu tố rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp trong hoàn cảnh:
- Miền Bắc giành thắng lợi to lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ cải tạo và phát triển kinh tế.
- Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có bước phát triển nhảy vọt sau phong trào “Đồng Khởi”.
⟹ Tháng 9 - 1960, Đảng Lao động Việt Nam họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III tại Hà Nội.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp trong hoàn cảnh:
- Miền Bắc giành thắng lợi to lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ cải tạo và phát triển kinh tế.
- Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có bước phát triển nhảy vọt sau phong trào “Đồng Khởi”.
⟹ Tháng 9 - 1960, Đảng Lao động Việt Nam họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III tại Hà Nội.
Giữa lúc miền Bắc đang giành thắng lợi to lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ cải tạo và phát triển kinh tế, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có bước phát triển nhảy vọt với phong trào “Đồng khởi”, thì vào tháng 9 - 1960, Đảng Lao động Việt Nam họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III tại Thủ đô Hà Nội.
* Bối cảnh lịch sử:
- Giữa lúc cách mạng miền Nam - Bắc có những bước tiến quan trọng. Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III.
- Đại hội họp từ ngày 5 đến ngày 10 - 9 - 1960 tại Hà Nội.
* Nội dung:
- Đại hội đề ra nhiệm vụ, chỉ rõ vị trí, vai trò, mối quan hệ giữa cách mạng miền Bắc và miền Nam:
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
+ Cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau.
- Đại hội đã thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) nhằm bước đầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương mới của Đảng, bầu Bộ Chính trị. Hồ Chí Minh đã được bầu lại làm Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
* Ý nghĩa
- Đánh dấu một bước phát triển mới của cách mạng nước ta do Đảng lãnh đạo. Đại hội đã đề ra được đường lối tiến lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và con đường giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Là cơ sở để toàn Đảng và toàn dân ta đoàn kết chặt chẽ thành một khối, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hoàn thành sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện hoà bình, thống nhất nước nhà.
Trả lời: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra 3 nhiệm vụ chính cho cách mạng Việt Nam đó là:
- Phát triển tinh thần yêu nước.
- Đẩy mạnh thi đua
- Chia ruộng đất cho nông dân.
- Đại hội quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương, ở mỗi nước sẽ thành lập một Đảng riêng để lãnh đạo từng nước đấu tranh.
- Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.
- Thông qua Tuyên ngôn, Chính cương và Điều lệ mới, quyết định xuất bản báo Nhân dân - cơ quan ngôn luận Trung ương của Đảng.
- Bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị, Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm Tổng Bí thư Đảng.
- Ý nghĩa: Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng, là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
-Hoàn cảnh lịch sử :
Giữa lúc cách mạng ở hai miền Nam –Bác có những bước tiến quan trọng, Đảng ta đã tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III diễn ra từ ngày 5 đến 10-9-1960 ở Hà Nội.
Nội dung Đại hội :
Đại hội đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền, mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.
Cách mạng XHCN ở miền Bắc có nhiệm vụ quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng cả nước.
Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam có tác dụng quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Cách mạng hai miền có quan hệ gắn bó mật thiết và tác động lẫn nhau nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hoà bình, thống nhất đất nước.
Đại hội thông qua kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 -1965).
Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới. Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn được bầu giữ chức Bí thư thứ nhất của Đảng.
Ý nghĩa Đại hội : đường lối của Đại hội là kim chỉ nam là bó đuốc soi đường cho toàn Đảng và toàn dân ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.
Thông qua lời phát biểu:” Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988), ta có thể hiểu như sau :
- Lịch sử chỉ diễn ra một lần duy nhất, dù cho có nhiều người viết lại các sự kiện ấy thì sự kiện ấy cũng chỉ xảy ra một lần, dòng chảy thời gian ấy sẽ không lặp lại nữa.
- Sử học cần phải dựa vào các nguồn tư liệu để khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác.
- Điều kiện tiên quyết để khôi phục lịch sử chính xác và cụ thể nhất đòi hỏi nhà sử học phải trung thực và có cái nhìn khách quan về lịch sử để tránh nhận thức phiến diện, một chiều và chủ quan theo ý kiến cá nhân.
=> Tóm lại, ở bất cứ giai đoạn thời điểm nào, thì sự trung thực và khách quan của nhà sử học là yếu tố rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử.