Ở 1 giống lúa, gen A quy định hạt tròn trội htoàn so với hạt dài. Cho cây có htròn o thuần chủng với cây hạt dài ở f1
Cho cây có f1 tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ phân lu kiểu hình ở f2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) \(P\) thuần chủng \(\rightarrow100\%\) hạt dài
\(F_1\) lai phân tích cho tỷ lệ \(1:1\rightarrow\)Tính trạng hình dạng hạt tuân theo quy luật phân li độc lập, hạt dài trội hoàn toàn so với hạt tròn
\(F_1\): dị hợp 1 cặp gen
Quy ước: A- hạt dài, a- hạt tròn
\(Pct:AA\) x \(aa\)
\(F_1:100\%Aa\)
\(b,F_1\) x \(F_1:Aa\) x \(Aa\)
\(F_2 :\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}aa\)
Hay : 3(A-) : 1aa
\(\Rightarrow\) Phân li KH: 3 dài : 1 tròn
Đáp án C
Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.
Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB × aabb) → F1 tự thụ phấn (AaBb × AaBb) → F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1
Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.
Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB x aabb) à F1 tự thụ phấn (AaBb x AaBb) à F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1.
Chọn A
Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.
Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB x aabb) à F1 tự thụ phấn (AaBb x AaBb) à F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1
Đáp án : B
Gọi tần số cây Aa ở P là n thì tần số cây AA là 1 – n
Có : tần số cây hạt xanh F1 là : n 4 = 3 20 => n=60%
à P có tỷ lệ : 0,4 AA ; 0,6 Aa
0,4 AA tự thụ phấn cho 0,4 AA
0,6 Aa tự thụ phấn cho 0,15 AA: 0,3 Aa : 0,15 aa
à Tỷ lệ kiểu gen ở F1 là : 0,55 AA : 0,3 Aa : 0,15 aa
à Tần số alen : 0,7 A : 0,3 a
à F1 giao phấn ngẫu nhiên thì F2 là : (0,7 A : 0,3 a) x (0,7 A : 0,3 a)
à Tỷ lệ kiểu hình F2 : 91% hạt vàng : 9% hạt xanh
Vàng tự thụ phấn sinh ra xanh => Hạt xanh sinh ra từ cây dị hợp Aa
Tỉ lệ Aa trong quần thể ban đầu là :3/20 x 4 =12/26 = 6/10
=> Tỉ lệ a trong quần thể ban đầu là 0.3 => A= 0.7
=> Nếu quần thể giao phấn sinh ra aa = 0.09 => A- = 0.91
=> Đáp án C
Chọn C.
Giải chi tiết:
P: AABB × aabb → F1:AaBb
F1 × F1: F2: (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)
Xét các phát biểu:
I sai, tỷ lệ cây hạt vàng,trơn dị hợp chiếm 4/16 = 1/4.
II đúng, tỷ lệ vàng trơn ở F2: 9/16; tỷ lệ AABB là 1/16 → Lần lượt cho các cây hạt vàng, trơn F2 lai phân tích, xác suất thu được đời con 100% hạt vàng, trơn 1/9.
III đúng, các cây vàng trơn có kiểu gen: AABB; AABb, AaBB; AaBb.
Số phép lai cho 100% vàng trơn là: 5
IV đúng, các cây vàng trơn: (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) ×(1AA:2Aa)(1BB:2Bb) ↔ (2A:1a)(2B:1b) × (2A:1a)(2B:1b).
→ Tỷ lệ đồng hợp là: 2 3 × 2 3 + 1 3 × 1 3 × 2 3 × 2 3 + 1 3 × 1 3 = 25 81
Đáp án D
Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được (F1) 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng.
Từ dữ kiện 4% hạt dài, trắng → aabb = 4% →ab = 0,2.
Tỉ lệ hạt dài ở F1 là 16% → aa = 16% → a = 0,4 → b = 0,5.
(1) Đúng. Trong tổng số hạt tròn, đỏ (A-B-) thu được ở thế hệ F1, các hạt có kiểu gen thuần chủng (AABB) chiếm tỉ lệ :
(2) Đúng. Ở F1, các hạt dài, đỏ có kiểu gen dị hợp (aaBb) chiếm tỉ lệ:
aaBb = 0,16aa × 0,5Bb = 0,08.
(3) Đúng. Cho các cây nảy mầm từ hạt tròn, trắng F1 giao phấn ngẫu nhiên với các cây này mầm từ hạt tròn, đỏ
F1: (0,09AAbb : 0,12Aabb) × (0,09AABB : 0,18AABb : 0,12AaBB : 0,24AaBb) hay (3AAbb : 4Aabb) × (3AABB : 6AABb : 4AaBB : 8AaBb)
→ (5Ab : 2ab) × (10AB : 5Ab : 4aB : 2ab)
→ Tỉ lệ đồng hợp chiếm: AAbb + aabb =
→ Tỉ lệ dị hợp chiếm:
1
-
29
147
=
118
147