Các nước Đông Nam Á thời phong kiến chịu ảnh hưởng sâu sắc của những nền văn hoá nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.
- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
- Thành tựu về chữ viết: Nhiều chữ viết của các quốc gia Đông Nam Á như Cmpuchia, Lào, Thái Lan,... được sáng tạo theo kiểu chữ Phạn Ấn Độ
- Thành tựu văn học: Từ 2 bộ sử thi của Ấn Độ, nhiều nước Đông Nam Á đã tạo ra những tác phẩm văn học đồ sộ cho riêng mình
- Tôn giáo: Phật giáo và Ấn Độ giáo ảnh hưởng lớn đến toàn bộ Đông Nam Á
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á trong những thế kỉ đầu Công nguyên
A. Không có sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác trên thế giới
B. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ
C. Cư dân ddaax tạo ra nhiều thành tựu văn hóa trên cơ sở văn hóa ngoại lai
D. Các loại hình điêu khắc chủ yếu ở Đông Nam Á là: phù điêu, tượng thần, Phật ...
- Tôn giáo:
+ Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau.
- Chữ viết: Từ chữ Sanskrit, các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng cho quốc gia mình.
- Kiến trúc:
+ Các mô típ điêu khắc, trang trí, kiến trúc chủ đề, các mảng phù điêu,.. mang đậm dấu ấn Ấn Độ.
+ Kiến trúc Phật giáo: có hình dạng tháp, mái vòm tròn, chiếc bát úp.
+ Kiến trúc Islam: mái tròn, cửa vòm, có hình tháp nhọn, sân rộng (Taj Mahal).
+ Kiến trúc Hindu: nhiều tầng đỉnh tháp nhọn, bên ngoài được trang trí bằng các phù điêu với nhiều hình dạng khác nhau.
Đáp án A
Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, tân báo của Trung Quốc cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Các sĩ phu yêu nước thức thời đã tiếp nhận tư tưởng một cách nồng nhiệt. Những đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản. Như vậy, luồng tư tưởng chi phối các phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX chính là dân chủ tư sản
Chọn đáp án A
Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, tân báo của Trung Quốc cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Các sĩ phu yêu nước thức thời đã tiếp nhận tư tưởng một cách nồng nhiệt. Những đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản. Như vậy, luồng tư tưởng chi phối các phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX chính là dân chủ tư sản.
Các nước Đông Nam Á thời phong kiến chịu ảnh hưởng sâu sắc của những nền văn hoá : Trung Quốc,Ấn Độ