Quan sát Hình 14.1 và cho biết hình ảnh nào là cây trồng bị bệnh hại. Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nam có thể bị bệnh thấp tim vì bị viêm họng lặp lại nhiều lần.
Về bệnh thấp tim:
- Thấp tim là bệnh nguy hiểm ở trẻ em, nhưng lại rất dễ đề phòng.
- Nguyên nhân : do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài, do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.
- Cách đề phòng: giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân và rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh nêu trên.
- Những trang bị phục vụ an toàn cho người lao động: thiết bị bảo hộ lao động, dụng cụ lao động cách điện, thiết bị kiểm tra điện.
- Người công nhân phải trang bị những đồ bảo hộ đó để đảm bảo an toàn lao động.
- Có yếu tố gây ảnh hưởng tới môi trường: khói bụi, nước thải, chất thải rắn…
- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông; cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.
- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
- Việc làm có lợi cho cơ quan thần kinh: Hình 2, hình 3, hình 5, hình 7.
Vì ở các hình đó, các bạn được vui chơi thoải mái bên gia đình, bạn bè, người thân, ngủ đủ giấc và đúng giờ.
- Việc làm có hại cho cơ quan thần kinh: Hình 4, hình 6, hình 8, hình 9.
Vì các bạn trong hình tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, ăn uống không điều độ, phân biệt đối xử giữa các bạn và đùa nghịch nguy hiểm.
a) Giai đoạn ảnh hưởng đến năng suất của cây trông : sâu non
b) Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại hoặc sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng sâu hại bằng tay, bẫy bằng đèn)
Trong hình 19.1:
- Cây ưa sáng mạnh là cây bạch đàn vì lá bạch đàn nhỏ, có phiến dày, màu xanh nhạt hơn → để vừa thu được đủ lượng ánh sáng cần thiết vừa giúp lá cây không bị đốt nóng khi cường độ ánh sáng quá mạnh.
- Cây ưa sáng yếu là cây trầu không, vì lá trầu không có phiến lá rộng, mỏng, màu xanh đậm (chứa nhiều lục lạp) → để thu được nhiều ánh sáng nhất có thể trong điều kiện ánh sáng yếu.
Tham khảo!
- Xương của người mắc bệnh loãng xương (hình b) bị giòn, dễ gãy hơn vì mật độ chất khoáng trong xương của người mắc bệnh loãng xương thưa hơn.
- Tác hại của bệnh loãng xương: Do mật độ chất khoáng trong xương thưa dần, xương của người mắc bệnh loãng xương bị giòn, dễ gãy hơn. Do đó, khi bị chấn thương, người mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh. Ngoài ra, bệnh loãng xương làm suy giảm khả năng vận động, tăng nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch, hô hấp,…
Đáp án A
Quan sát hình ảnh ta thấy đây là một bệnh nhân mắc bệnh tật dính ngón tay 2 và 3, tật này chỉ xảy ra ở nam, do đột biến gen nằm trên NST giới tính Y. Vậy chỉ có phương án A đúng, đây là bàn tay của một bé trai
Hình A, B, C, D, G