Quan sát sâu hại cây trồng ở gia đình, vườn trường, hoặc địa phương và mô tả lại 3 loại sâu hại mà em quan sát được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bọ xít hại nhãn, vải
Con trưởng thành có màu nâu, đẻ trứng thành ổ dưới mặt lá, con trưởng thành và sâu non hút nhựa ở các mầm non và mầm hoa làm cho mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng quả non bị rụng.
Biện pháp phòng trừ:
-Dùng vợt hoặc tay để bắt
-Dùng thuốc hóa học phun diệt bọ xít mới nở
b) Sâu đục quả nhãn, vải, xoài, chôm chôm
Con trưởng thành nhỏ, hai râu dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dưới dài. Ở cánh trên chỉ có lông ở đầu cánh. Sâu non màu trắng ngà.
c) Dơi hại vải, nhãn:
Dơi phá hại nhãn, vải còn có tên là con Rốc, đặc điểm trông giống con Dơi nhưng to hơn gấp 3 - 4 lần. Ban ngày thường ẩn nấp vào bóng tối. Ban đêm ra ăn quả, tập trung từ 10h đêm - 4h sáng. Dơi thường bay từng đàn đến ăn quả chín, gây tổn thất rất lớn.
d) Rầy xanh (rầy nhảy) hại xoài
Rầy nhỏ hình nêm dài 3-5mm, màu xanh đến xanh nâu, đen. Rầy đẻ trứng ở cuống, chùm hoa và bên trong gân lá, mô lá non.
e) Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi
- Con trưởng thành (bướm) nhỏ, màu vàng nhạt có ánh bạc. Cánh trước hình lá nhọn, lông mép dài, ở góc và đầu cánh có 2 vết đen.
- Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang màu xanh vàng.
g) Sâu xanh hại cây ăn quả có múi
- Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng
- Sâu non màu nâu sẫm rồi chuyển dần sang màu xanh
h) Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn quả có múi
Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn. Con cái đẻ trứng vào nách lá, ngọn cành. Sâu phá hại mạnh vào tháng 5, 6.
a.
– Em chọn quan sát cây bàng. Cây được trồng ở sân trường em.
- Em quan sát cây vào thời điểm buổi sáng vì em có giờ thể dục buổi sáng
- Em lựa chọn vị trí dưới gốc cây bàng để quan sát
- Em có thể sử dụng thị giác để quan sát
b. Cây bàng
- Cao lớn, vững chãi.
- Mùa hè: xanh mướt, xum xuê; những quả bàng chín hình bầu dục vỏ vàng rụng xuống.
- Mùa thu: lá bàng chuyển sang màu vàng.
- Mùa đông: lá bàng rụng hết, chỉ còn thân cây trơ trọi.
- Mùa xuân: chồi non nhú lên, màu xanh non tràn đầy sức sống.
1.
- Khu vực ao, hồ
+ Các cây sống ở khu vực ao, hồ: cây hoa súng, cây lục bình, cây thủy trúc
+ Các con vật sống ở khu vực ao, hồ: ếch, cá, tôm
- Khu vực bờ hồ
+ Các cây sống ở khu vực bờ hồ: cây xuyến chi, cây rau má, cỏ mần trầu, cỏ gà
+ Các con vật sống ở khu vực bờ hồ: bướm, cò, chuồn chuồn
- Khu vực trong vườn
+ Các cây sống ở trong vườn: cây sấu, cây me, cây ổi, cây xoài…
+ Các con vật sống ở trong vườn: con sâu, con chim
2.
Môi trường sống | Mô tả |
Khu vực ao, hồ | Nước bẩn, đục, có mùi hôi, |
Khu vực bờ hồ | Có nhiều rác, có mùi hôi thối, cỏ nát |
Khu vực trong vườn | Có nhiều rác, có mùi hôi |
a) Giai đoạn ảnh hưởng đến năng suất của cây trông : sâu non
b) Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại hoặc sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng sâu hại bằng tay, bẫy bằng đèn)
Đáp án C
(1) đúng, là SVTT cấp 2 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → chim ăn hạt →Diều hâu; là SVTT cấp 3 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → sâu đục thân → chim ăn sâu → diều hâu.
(2) Sai, rắn và diều hâu cùng ăn chuột nên có sự cạnh tranh về thức ăn.
(3) đúng.
(4) sai, là mối quan hệ cạnh tranh
Chọn đáp án B
.- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.
- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.
- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.
- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.
Chọn đáp án B
- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.
- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.
- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.
- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.
3 loại sâu hại ở địa phương em:
- Sâu bắp cải: Sâu bắp cải là thuộc dạng ấu trùng giun tròn, màu xanh nhạt và có sọc trắng 2 bên. Sâu trưởng thành có màu nâu xám, trứng của chúng màu xanh lá nhạt, thường được tìm thấy trên lá cải bắp.Sâu ăn gây ra các lỗ rỗng trong lá nên gây ra thiệt hại cực kỳ nghiêm trọng cho bắp cải. Không chỉ thế mà chúng còn có thể phá hoại các loại hoa màu khác như cà chua, dưa, đậu,…
- Rệp rá: Rệp lá có kích thước nhỏ, cánh có hình hạt vừng và miệng được cấu tạo để hút nước, chất dinh dưỡng từ thực vật. Rệp lá sinh trưởng và phát triển nhanh nhất vào mùa xuân. Chúng phá hoại hầu hết các loại cây cảnh, rau củ mềm như đậu, dưa chuột, cà chua, cải bắp,…
- Sâu đục thân bắp ngô: Sâu đục thân bắp ngô có màu xám nhạt hoặc hồng có sức phá hoại cực kỳ mạnh. Thức ăn chủ yếu của chúng là ngô, cải bắp, củ cải đường, cà tím, cần tây, các loại cây thân thảo.