Phân biệt 3 phương pháp nhân giống vô tính cây trồng theo mẫu Bảng 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. vai trò:giống cây trồng có tác dụng lm` tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng
tiêu chí: sinh trưởng tốt trong điề kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. có chất lượng tốt. có năng suất cao và ổn định. chống chịu dk sâu bệnh
2. phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành, nuôi cấy mô
3. sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trường, phát triển của cây trồng và lm` giảm năng suất, chất lượng nông sản
vd: cây đậu khi bị sâu bệnh thì lá cây bị úa, thân cây kém phát triển, cho quả ít và kém năng suất
Tham khảo:
Nhân giống vô tính
Thực vật được sản xuất bằng vật liệu từ một bố mẹ duy nhất và do đó không có sự trao đổi vật liệu di truyền, do đó phương pháp nhân giống sinh dưỡng hầu như luôn tạo ra những cây giống hệt bố mẹ. Sinh sản sinh dưỡng sử dụng các bộ phận của cây như rễ, thân và lá.
các phương pháp sản xuất vô tính ở cây trồng
- Giâm cành: Từ một đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào đất ẩm, sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ.
v
- Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ghép vào một cây khác (gốc ghép).
- Chiết cành: bóc một khoảnh vỏ của cành sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất.
C1:
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+ Có năng suất cao
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh
C2:
+ Phương pháp chọn lọc
+ Phương pháp lai
+ Phương pháp gây đột biến
+ Phương pháp nuôi cấy mô
C3
1. Phương pháp tách cây
2. Phương pháp chiết cành
3. Phương pháp giâm hom
4. Phương pháp ghép cành
5. Nhân giống bào tử
C5:
Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng: Cây trồng bị biến dạng,chậm phát triển, màu sắc thay đổi.
Làm cho năng xuất và chất lượng nông sản giảm mạnh.
Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp .
C4:
Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá,quả, gãy cành, cây củ bị thối,thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen,nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ.
C6:
Trứng --> sâu non --> nhộng --> sâu trưởng thành ---> ( biến thái hoàn toàn )
Trứng --> sâu non --> sâu trưởng thành --> ( biến thái không hoàn toàn )
Tham khảo
-Giâm cành:
+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.
-Triết cành:
+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
-Ghép mắt,ghép cành:
+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)
-Giâm cành:
+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.
-Triết cành:
+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
-Ghép mắt,ghép cành:
+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)
Dưới đây là một số phương pháp nhân giống vô tính ở cây trồng:
-
Giâm cành: Cắt cành từ cây mẹ và đặt vào đất hoặc nước để phát triển rễ.
-
Chiết cành: Bóc vỏ một phần cành mẹ, đặt vào đất và giữ ẩm cho đến khi ra rễ.
-
Ghép: Kết hợp mô từ cây mẹ với cây gốc để tạo cây mới.
-
Tách cây: Tách những cây con ra khỏi cây mẹ và trồng riêng.
-
Nuôi cấy mô: Sử dụng mô tế bào trong điều kiện vô trùng để phát triển cây mới.
Chỉ tiêu
Giâm cành
Chiết cành
Ghép cành
Ưu điểm
hệ số nhân giống cao, dễ thực hiện
cây chiết cành sinh trưởng nhanh hơn cây giâm cành do kích thước cây lớn
cây ghép có bộ rễ khỏe, thích nghi điều kiện ngoại cảnh địa phương nên cây sức sinh trưởng mạnh
Nhược điểm
bộ rễ phát triển kém hơn cây nhân giống từ hạt, giảm sức sống nếu nhân giống nhiều, dễ lây lan bệnh hại
tương tự cây giâm cành nhưng hệ số nhân giống thấp hơn
sức tiếp hợp giữa gốc ghép và cành ghép kém sẽ ảnh hưởng đến cây ghép, đòi hỏi kỹ thuật cao
Đối tượng áp dụng
thường áp dụng cho những dễ ra rễ, cây lâu năm, cây không có hạt
thường áp dụng cho những cây thân gỗ lâu năm, cây không có hạt
áp dụng cho hầu hết các nhóm cây ăn quả, cây cảnh, cây công nghiệp lâu năm và một số loại rau