Hãy nhận xét về sự khác nhau về hình thái của bắp ngô trong Hình 9.1.A, B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát Hình 21.5, nhận xét sự khác biệt về hình thái của con non qua mỗi lần lột xác kế tiếp nhau.
Tham khảo:
Sự khác biệt về hình thái của con non qua mỗi lần lột xác kế tiếp nhau: Sự khác biệt về hình thái của con non giữa các lần lột xác kế tiếp nhau là rất nhỏ. Tuy nhiên, sau mỗi lần lột xác, con non dần hoàn thiện về cấu tạo và cuối cùng phát triển thành con trưởng thành.
Tham khảo!
- Qua quan sát Hình 29.4 ta thấy độ cao của các chất lỏng trong ống tăng theo thứ tự: nước, dầu, rượu.
⇒ Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước.
- Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Hình 5: Các đường kinh, vĩ tuyến đều là các đường thẳng.
- Hình 6: Kinh tuyến giữa (0o) là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là những đường cong chụm ở cực; vĩ tuyến là những đường thẳng song song.
- Hình 7: Kinh tuyến là các đường cong chụm nhau ở cực; xích đạo là đường thẳng, vĩ tuyến Nam là những đường cong hướng về cực Nam.
1. Hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời là khác nhau. Mỗi một giai đoạn phát triển có hình thái khác nhau và khác hoàn toàn con trưởng thành.
2. – Tiêu diệt muỗi vào giai đoạn ấu trùng là hiệu quả nhất. Vì giai đoạn này là giai đoạn chúng sống phụ thuộc vào nước → dễ tác động nhất.– Các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi:
+ Loại bỏ các vũng nước đọng, không cho muỗi đẻ trứng.
+ Nuôi cá hoặc lươn nhỏ trong bể nước để tiêu diệt bọ gậy.
+ Sử dụng hóa chất an toàn để tiêu diệt muỗi.
+ Dùng máy bắt muỗi.
+ …
3. Các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng:
– Tiêu diệt bướm ở giai đoạn sâu non.
– Sử dụng bẫy đèn để bắt diệt bướm.
→ Nhận xét sự thay đổi về kích thước, hình thái và các cơ quan của cây hoa hướng dương:
- Về kích thước của cây: tăng dần.
- Về hình thái và các cơ quan của cây: có sự phát sinh hình thái các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, hạt của cây theo từng giai đoạn.
tham khảo
Cây càng trường thành hệ rễ, lá, thân cây càng phát triển về cấu trúc và kích thước. Đến thời điểm thích hợp cơ quan sinh sản của cây (Hoa) sẽ được tạo ra giúp cây duy trì nòi giống.
Khi cùng tăng nhiệt độ như nhau với ba chất lỏng: rượu, dầu, ước thì rượu nở ra (tăng thể tích) nhiều nhất kế đến là dầu, còn nước tăng thể tích rất ít.
Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Hình bản đồ | Hình dạng đường vĩ tuyển | Hình dạng đường kinh tuyến |
Hình 5 | Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau. | Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau. |
Hình 6 | Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau. | Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng. |
Hình 7 | Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong. | Là những đường cong chụm ở cực. |
Trả lời:
Hình bản đồ
Hình dạng đường vĩ tuyển
Hình dạng đường kinh tuyến
Hình 5
Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau.
Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau.
Hình 6
Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau.
Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng.
Hình 7
Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong.
Là những đường cong chụm ở
cực.
* Nét tương đồng là:
- Bản tính và khát vọng:
+ Con sóng không chấp nhận không gian “sông” chật hẹp, “không hiểu” nổi sóng nên quyết liệt “tìm ra tận bể” khoáng đạt, để là chính mình.
+ Em cũng vậy, cũng khát khao tìm được tình yêu để được yêu thương và thấu hiểu, được là chính mình.
- Những nỗi niềm của em về sóng, về tình yêu:
+ Đối diện với “muôn trùng sóng bể”, “em” đã có những suy tư, khát khao nhận thức bản thân, người mình yêu, “biển lớn” tình yêu.
+ “Em” băn khoăn về khởi nguồn của “sóng” rồi tự lý giải bằng quy luật của tự nhiên, nhưng rồi tự nhận thấy rằng khởi nguồn của sóng, thời điểm bắt đầu tình yêu thật bí ẩn.
- Nỗi nhớ, lòng thủy chung:
+ “Sóng” nhớ đến bờ: nỗi nhớ bao trùm không gian (dưới lòng sâu - trên mặt nước), dằng dặc theo thời gian (ngày - đêm), nhớ đến “không ngủ được”.
+ “Sóng nhớ bờ” chính là “em” nhớ “anh”, nỗi nhớ của “em” cũng bao trùm không gian, thời gian, thậm chí thường trực trong tiềm thức, trong suy nghĩ “cả trong mơ còn thức”.
- Khát vọng tình yêu vĩnh cửu: Sóng chính là biểu tượng cho tình yêu mãnh liệt, trường tồn bởi vậy “em” khát khao được “tan ra” “thành trăm con sóng nhỏ” để được sống hết mình trong “biển lớn tình yêu”, để tình yêu bất diệt, vĩnh cửu. Đó cũng là khát khao của em được hiến dâng và hy sinh cho tình yêu muôn thuở.
* Nhận xét về mối quan hệ giữa “sóng” và “em”:
- Sóng và em có quan hệ tương đồng, sóng ẩn dụ cho tâm trạng của người phụ nữ trong tình yêu.
+ "Sóng" là một thực thể mang trong mình nhiều tính chất đối lập: “dữ dội” – “dịu êm”, “ồn ào” – “lặng lẽ”. Ẩn sâu hình ảnh "sóng" là hình ảnh “em”, bản tính của sóng chính là tâm trạng của “em” trong tình yêu.
- Sóng và em lúc hòa hợp, lúc tách rời.
+ "Sóng" và "em" tuy hai nhưng là một, có khi phân tách có khi sóng đôi để diễn tả tâm trạng của người phụ nữ trong tình yêu.
Sự khác nhau về hình thái của bắp ngô trong Hình 9.1.A, B:
- Hình A: thân xanh, tươi, râu ngô dài, non.
- Hình B: thân màu xanh tím, úa, râu ngô khô, già.